

Nguyễn Minh Ánh
Giới thiệu về bản thân



































a) Khi \(m = 3\), phương trình đã cho trở thành: \(x^{2} - 6 x + 5 = 0\).
Vì \(a + b + c = 1 - 6 + 5 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm \(x_{1} = 1\) và \(x_{2} = 5\).
b) Vì \(a + b + c = 1 - 2 m + 2 m - 1 = 0\) nên phương trình có nghiệm \(x_{1} = 1\) và \(x_{2} = 2 m - 1\) với mọi giá trị của \(m\).
Ta có: \(A = \frac{4 \left(\right. x_{1} x_{2} + 1 \left.\right)}{x_{1}^{2} + x_{2}^{2} + 2 \left(\right. 2 + x_{1} x_{2} \left.\right)} = \frac{4 \left(\right. x_{1} x_{2} + 1 \left.\right)}{\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)^{2} + 4} = \frac{4 \left(\right. 2 m - 1 + 1 \left.\right)}{\left(\right. 2 m - 1 + 1 \left.\right)^{2} + 4} = \frac{8 m}{4 m^{2} + 4} = \frac{2 m}{m^{2} + 1}\)
Lại có: \(\left(\right. m + 1 \left.\right)^{2} \geq 0 ,\) với mọi \(m\)
\(2 m \geq - \left(\right. m^{2} + 1 \left.\right)\) với mọi \(m\)
\(\frac{2 m}{\left(\right. m^{2} + 1 \left.\right)} \geq - 1\) với mọi \(m\)
Suy ra \(A \geq - 1\) với mọi \(m\).
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(m = - 1\).
Suy ra \(A\) đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(- 1\) khi \(m = - 1\).
a) Giải phương trình (1) khi \(m = 4\).
Thay \(m = 4\) vào phương trình (1) ta được: \(x^{2} + 2 x - 8 = 0\)
Ta có: \(\Delta^{'} = 1 + 8 = 9 = 3^{2} > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_{1} = - 1 + \sqrt{9} = 2 ; x_{2} = - 1 - \sqrt{9} = - 4\).
Vậy phương trình có nghiệm \(x_{1} = 2 ; x_{2} = - 4\).
b) Phương trình (1) có: \(\Delta = \left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} + 32 > 0\) với mọi \(m\) nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} ; x_{2}\).
Khi đó theo Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = - m + 2 ; x_{1} x_{2} = - 8\)
Ta có: \(Q = \left(\right. x_{1}^{2} - 1 \left.\right) \left(\right. x_{2}^{2} - 1 \left.\right)\)
\(= x_{1}^{2} x_{2}^{2} - \left(\right. x_{1}^{2} + x_{2}^{2} \left.\right) + 1\)
\(= x_{1}^{2} x_{2}^{2} - \left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} + 2 x_{1} x_{2} + 1\)
\(= 64 - \left(\left(\right. - m + 2 \left.\right)\right)^{2} - 16 + 1 = - \left(\left(\right. - m + 2 \left.\right)\right)^{2} + 49 \leq 49\) với mọi \(m\).
Vậy GTLN của \(Q\) bằng \(49\).
Dấu "=" xảy ra khi \(m = 2\).
Vậy giá trị lớn nhất của \(Q\) bằng \(49\) đạt được khi \(m = 2\).
Phương trình \(x^{2} - 2 \left(\right. m - 3 \left.\right) x - 6 m - 7 = 0\) có \(\Delta^{'} = \left(\right. m - 3 \left.\right)^{2} + 6 m + 7 = m^{2} + 16 > 0\) với mọi \(m \in \mathbb{R}\).
Suy ra phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} ; x_{2}\).
Theo định lí Viète ta có: \(\begin{cases}{x_1+x_2=2m-6}\\ x_1.x_2=-6m-7\end{cases}\).
Ta có \(C = \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)^{2} + 8 x_{1} x_{2}\)
\(= \left(\right. 2 m - 6 \left.\right)^{2} + 8 \left(\right. - 6 m - 7 \left.\right)\)
\(= 4 m^{2} - 24 m + 36 - 48 m - 56\)
\(= 4 m^{2} - 72 m - 20\)
\(= 4 \left(\right. m^{2} - 18 m + 81 \left.\right) - 4.81 - 20\)
\(= 4 \left(\right. m - 9 \left.\right)^{2} - 344 \geq - 344 ,\) với mọi \(m \in \mathbb{R}\) (vì \(4 \left(\right. m - 9 \left.\right)^{2} \geq 0 , \forall m \in \mathbb{R}\))
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(m - 9 = 0\) hay \(m = 9\).
Vậy GTNN của \(C\) là \(- 344\) đạt tại \(m = 9\).
Phương trình có nghiệm khi \(\Delta^{'} = 2 m \geq 0\) hay \(m \geq 0\).
Khi đó theo định lí Viète, ta có:
\(x_{1} + x_{2} = 2 \left(\right. m + 1 \left.\right)\); \(x_{1} . x_{2} = m^{2} + 1\)
Suy ra \(A = x_{1}^{2} + x_{2}^{2} - x_{1} x_{2} = \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)^{2} - 3 x_{1} x_{2} = 4 \left(\right. m + 1 \left.\right)^{2} - 3 \left(\right. m^{2} + 1 \left.\right) = m^{2} + 8 m + 1 \geq 1\) với mọi \(m \geq 0\).
Vậy \(m = 0\).
Ta có \(\Delta = \left(\right. 2 m + 1 \left.\right)^{2} - 4 \left(\right. m^{2} + 1 \left.\right) = 4 m - 3\).
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta > 0\)
\(m > \frac{3}{4}\).
Theo định lí Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 2 m + 1\) và \(x_{1} x_{2} = m^{2} + 1\).
Do đó \(P = \frac{x_{1} x_{2}}{x_{1} + x_{2}}\)
\(= \frac{m^{2} + 1}{2 m + 1} = \frac{2 m - 1}{4}\)
\(= \frac{5}{4 \left(\right. 2 m + 1 \left.\right)}\).
Suy ra \(4 P = 2 m - 1 + \frac{5}{2 m + 1}\).
Do \(m > \frac{3}{4}\) nên \(2 m + 1 > 1\)
Để \(P \in \mathbb{Z}\) thì ta phải có \(\left(\right. 2 m + 1 \left.\right)\) là ước của \(5\), suy ra
\(2 m + 1 = 5\)
\(m = 2\)
Thử lại với \(m = 2\), ta được \(P = 1\) (thỏa mãn).
Vậy \(m = 2\) là giá trị cần tìm thỏa mãn bài toán.
a) Với \(m = 2\) thì phương trình (*) trở thành:
\(x^{2} + 4 x - 12 = 0\)
\(x^{2} + 6 x - 2 x - 12 = 0\)
\(x \left(\right. x + 6 \left.\right) - 2 \left(\right. x + 6 \left.\right) = 0\)
\(\left(\right. x + 6 \left.\right) \left(\right. x - 2 \left.\right) = 0\)
\(x = - 6 ; x = 2\)
Vậy với \(m = 2\) thì phương trình (*) có tập nghiệm là \(S = \left{\right. - 6 ; 2 \left.\right}\).
b) Phương trình \(\left(\right. * \left.\right)\) có \(a . c = 1. \left(\right. - 12 \left.\right) = - 12 < 0\) nên luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
Theo định lí Viète ta có: \(\left{\right. & x_{1} + x_{2} = - 4 m + 4 \\ & x_{1} . x_{2} = - 12\) (1)
Vì \(x_{2}\) là nghiệm của phương trình (*) nên ta có: \(x_{2}^{2} + 4 \left(\right. m - 1 \left.\right) x_{2} - 12 = 0\)
\(x_{2}^{2} + 4 m x_{2} - 4 x_{2} - 12 = 0\)
\(x_{2}^{2} + 4 \left(\right. m x_{2} - 4 \left.\right) - 4 x_{2} + 4 = 0\)
\(4 \left(\right. 4 - m x_{2} \left.\right) = x_{2}^{2} - 4 x_{2} + 4\)
\(4 \left(\right. 4 - m x_{2} \left.\right) = \left(\right. x_{2} - 2 \left.\right)^{2}\)
\(2. \sqrt{4 - m x_{2}} = \sqrt{\left(\right. x_{2} - 2 \left.\right)^{2}}\)
\(2. \sqrt{4 - m x_{2}} = \mid x_{2} - 2 \mid\) (2)
Mà theo bài có: \(4 \mid x_{1} - 2 \mid . \sqrt{4 - m x_{2}} = \left(\right. x_{1} + x_{2} - x_{1} x_{2} - 8 \left.\right)^{2}\) (3)
Thay (1), (2) vào (3) ta được: \(2. \mid x_{1} - 2 \mid . \mid x_{2} - 2 \mid = \left(\left[\right. - 4 m + 4 + 12 - 8 \left]\right.\right)^{2}\)
\(2. \mid x_{1} x_{2} - 2 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + 4 \mid = \left(\right. 8 - 4 m \left.\right)^{2}\)
\(2. \mid - 12 - 2 \left(\right. - 4 m + 4 \left.\right) + 4 \mid = 64 - 64 m + 16 m^{2}\)
\(2. \mid - 16 + 8 m \mid = 16 \left(\right. m^{2} - 4 m + 4 \left.\right)\)
\(16. \mid m - 2 \mid = 16 \left(\right. m - 2 \left.\right)^{2}\)
\(\mid m - 2 \mid = \left(\right. m - 2 \left.\right)^{2}\)
\(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} = \left(\right. m - 2 \left.\right)^{4}\)
\(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{4} - \left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} = 0\)
\(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} . \left[\right. \left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} - 1 \left]\right. = 0\)
\(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} = 0\) hoặc \(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} - 1 = 0\)
Giải \(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} = 0\) ta được \(m = 2\)
Giải \(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} - 1 = 0\)
\(\left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} = 1\)
\(m - 2 = 1\) hoặc \(m - 2 = - 1\)
\(m = 3\) hoặc \(m = 1\)
Vậy \(m \in \left{\right. 1 ; 2 ; 3 \left.\right}\) là các giá trị cần tìm.
a) Phương trình \(x^{2} - 2 \left(\right. m + 2 \left.\right) x + m^{2} + 7 = 0\) có: \(\Delta^{'} = \left(\right. m + 2 \left.\right)^{2} - m^{2} - 7 = 4 m - 3\).
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta^{'} > 0\)
\(4 m - 3 > 0\)
\(m > \frac{3}{4}\).
Vậy với \(m > \frac{3}{4}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi \(x_{1} , x_{2}\) là hai nghiệm phân biệt của phương trình.
Với \(m > \frac{3}{4}\), theo định li Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 2 m + 4\);
\(x_{1} x_{2} = m^{2} + 7\).
Theo bài ra ta có: \(x_{1}^{2} + x_{2}^{2} = x_{1} x_{2} + 12\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 2 x_{1} x_{2} = x_{1} x_{2} + 12\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 3 x_{1} x_{2} - 12 = 0\)
\(\left(\left(\right. 2 m + 4 \left.\right)\right)^{2} - 3 \left(\right. m^{2} + 7 \left.\right) - 12 = 0\)
\(4 m^{2} + 16 m + 16 - 3 m^{2} - 21 - 12 = 0\)
\(m^{2} + 16 m - 17 = 0\)
Ta có \(a + b + c = 1 + 16 - 17 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(m = 1\) (tm); \(m = \frac{c}{a} = - 17\) (ktm).
Vậy \(m = 1\).
Xét phương trình \(x^{2} - 6 x + m + 4 = 0\) (1) (\(m\) là tham số).
a) Khi \(m = 1\), ta có \(x^{2} - 6 x + 1 + 4 = 0\)
\(x^{2} - 6 x + 5 = 0\)
Vì \(a + b + c = 1 + \left(\right. - 6 \left.\right) + 5 = 0\) suy ra phương trình có hai nghiệm \(x_{1} = 1 ; x_{2} = \frac{c}{a} = 5\).
Vậy \(m = 1\) thì phương trình có nghiệm là \(x_{1} = 1 ; x_{2} = 5\).
b) Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} , x_{2}\) thì \(\Delta^{'} > 0\)
\(\left(\left(\right. - 3 \left.\right)\right)^{2} - 1 \left(\right. m + 4 \left.\right) > 0\)
\(9 - m - 4 > 0\)
\(- m > - 5\)
\(m < 5\).
Khi đó theo hệ thức Viète, ta có \(x_{1} + x_{2} = 6 ; x_{1} x_{2} = m + 4\).
Theo bài ra: \(2 020 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) - 2 021 x_{1} x_{2} = 2 014\)
\(2 020.6 - 2 021. \left(\right. m + 4 \left.\right) = 2 014\)
\(12 120 - 2 021 m - 8 084 = 2 014\)
\(- 2 021 m = - 2 022\)
\(m = \frac{2 022}{2 021}\) (thỏa mãn).
Vậy \(m = \frac{2 022}{2 021}\) là giá trị cần tìm.
a) Thay \(m = 1\) vào phương trình \(\left(\right. 1 \left.\right)\) ta có:
\(x^{2} - 2 \left(\right. 1 + 1 \left.\right) x + 1^{2} + 2 = 0\)
\(x^{2} - 4 x + 3 = 0\)
Phương trình có: \(a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0\) suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} = 1\) và \(x_{2} = \frac{c}{a} = 3.\)
Vậy với \(m = 1\) thì phương trình có tập nghiệm là: \(S = \left{\right. 1 ; 3 \left.\right}\).
b) Xét phương trình \(x^{2} - 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x + m^{2} + 2 = 0\) (1)
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta^{'} > 0\)
\(\left(\left(\right. m + 1 \left.\right)\right)^{2} - \left(\right. m^{2} + 2 \left.\right) > 0\)
\(m^{2} + 2 m + 1 - m^{2} - 2 > 0\)
\(2 m - 1 > 0\)
\(m > \frac{1}{2}\)
Với \(m > \frac{1}{2}\) thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} , x_{2}\).
Áp dụng định lí Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) ; x_{1} x_{2} = m^{2} + 2\).
Theo đề bài ta có: \(x_{1}^{2} + 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x_{2} = 12 m + 2\)
\(x_{1}^{2} + \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) x_{2} = 12 m + 2\)
\(x_{1}^{2} + x_{1} x_{2} + x_{2}^{2} = 12 m + 2\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 2 x_{1} x_{2} + x_{1} x_{2} = 12 m + 2\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - x_{1} x_{2} = 12 m + 2\)
\(4 \left(\left(\right. m + 1 \left.\right)\right)^{2} - \left(\right. m^{2} + 2 \left.\right) = 12 m + 2\)
\(4 m^{2} + 8 m + 4 - m^{2} - 2 = 12 m + 2\)
\(3 m^{2} - 4 m = 0\)
\(m \left(\right. 3 m - 4 \left.\right) = 0\)
\(m = 0\) (ktm); \(m = \frac{4}{3}\) (tm).
Vậy \(m = \frac{4}{3}\) là thỏa mãn bài toán.
a) Giải phương trình với \(m = 1\).
Với \(m = 1\), phương trình đã cho trở thành \(x^{2} - 4 x + 1 = 0\).
Ta có \(\Delta^{'} = 2^{2} - 1 = 3 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_{1} = \frac{- b^{'} + \sqrt{\Delta^{'}}}{a} = 2 + \sqrt{3}\);
\(x_{2} = \frac{- b^{'} - \sqrt{\Delta^{'}}}{a} = 2 - \sqrt{3}\).
Vậy khi \(m = 1\) thì nghiệm của phương trình là \(x_{1} = 2 + \sqrt{3} ;\) \(x_{2} = 2 - \sqrt{3}\).
b) Ta có: \(\Delta^{'} = \left(\right. m + 1 \left.\right)^{2} - m^{2} = 2 m + 1\).
Để phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_{1} , x_{2}\) thì \(\Delta^{'} \geq 0\)
\(2 m + 1 \geq 0\)
\(m \geq - \frac{1}{2}\).
Khi đó áp dụng định lí Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) ; x_{1} x_{2} = m^{2}\).
Theo bài ra ta có: \(x_{1}^{2} + x_{2}^{2} + 6 = 4 x_{1} x_{2}\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 2 x_{1} x_{2} + 6 = 4 x_{1} x_{2}\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 6 x_{1} x_{2} + 6 = 0\)
\(4 \left(\left(\right. m + 1 \left.\right)\right)^{2} - 6 m^{2} + 6 = 0\)
\(- 2 m^{2} + 8 m + 10 = 0\) (1)
Ta có \(a - b + c = - 2 - 8 + 10 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(m_{1} = - 1\) (ktm); \(m_{2} = - \frac{c}{a} = - \frac{10}{- 2} = 5\) (tm).
Vậy có một giá trị của \(m\) thỏa mãn là \(m = 5\).