

Phạm Thị Hương Ly
Giới thiệu về bản thân



































Câu 9 :
- câu văn sử dụng BPTT điệp ngữ
- Tác dụng :
Câu 10 :
- Từ câu chuyện “Sự tích Trầu cau” nói lên sự trân quý tình cảm của anh em trong gia đình và còn là tượng trưng cho tình yêu chung thủy của lứa đôi; vợ chồng luôn gắn bó với nhau cho đến đầu bạc, răng long, không thể sống thiếu nhau.
Tôi là người em trai trong truyện cổ tích Cây khế mà mọi người vẫn thường kể. Cuộc đời của tôi đã trải qua nhiều khó khăn, vất vả để có được sự bình yên, hạnh phúc như ngày hôm nay.
Tôi có một người anh trai vừa tham lam lại lười biếng. Ngay khi cha qua đời, anh ta liền lấy hết của cải, chỉ chia cho tôi một cây khế già. Tuy có chút buồn, nhưng tôi cũng chẳng oán trách anh, đành dọn ra túp lều gần cây khế sinh sống. Hằng ngày, tôi đi làm thuê trong làng rồi lại về chăm sóc cây khế. Đến năm sau, cây khế cho ra rất nhiều trái ngọt khiến rôi rất vui. Tuy nhiên, khi tôi chưa kịp đem khế ra chợ bán, thì lại bị một con chim lớn từ xa đến ăn đến vơi cả cây. Tôi buồn lắm, liền tìm chim để tâm sự. Nghe hiểu lời tôi, chim đã đưa tôi ra đảo lấy vàng để trả tiền khế. Nhờ vậy, tôi trở nên giàu có. Biết tin, anh trai đã sang nhà hỏi thăm. Tôi kể hết cho anh mà chẳng giấu bất cứ điều gì. Thế là anh đã đổi nhà cửa lấy cây khế của tôi. Rồi anh bỗng mất tích, khiến tôi vô cùng lo lắng. Thế là tôi về nhà cũ để tìm anh. Gặp chim lớn đang đậu ăn khế, tôi lân la hỏi chuyện. Hỏi rồi mới biết, ra là do tham lam, anh trai tôi may túi mười hai gang đem đi lấy vàng, thành ra nặng quá, chim không chở nổi. Lại gặp bão lớn nên bị rơi xuống biển sâu.
Nghe chim kể, tôi đau buồn lắm. Nhưng tôi cũng hiểu, đó là kết cục do chính người anh tham lam của tôi tạo nên.
Vẽ chủ đề tranh đơn sắc tĩnh vật 🤗