Hà Hoàng Trà My

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hà Hoàng Trà My
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. 

- Về nông nghiệp: 

+ Nhà nước cho khai hoang, di dân lập ấp, lập đồn điền,… Tuy nhiên do địa chủ, cường hào bao chiếm ruộng đất nên nông dân không có ruộng cày cấy. 

+ Hạn hán, lụt lội, mất mùa xảy ra thường xuyên. 

- Về thủ công nghiệp, thương nghiệp:

+ Có điều kiện phát triển, kĩ thuật được cải tiến. 

+ Nghề khai mỏ được đẩy mạnh. 

+ Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước ngày càng phát triển. 

- Nhiều trung tâm đô thị bị sa sút: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An.

- Quy định nhà nước như: bế quan toả cảng, tập trung thợ giỏi vào quan xưởng làm cho kinh tế gặp nhiều khó khăn. 

b. Về tình hình xã hội: 

- Đời sống nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gia tăng. 

- Mâu thuẫn xã hội làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn. Lực lượng tham gia vào đấu tranh gồm có: nông dân, thợ thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số… 

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 – 1927) ở Nam Định, Thái Bình; của Lê Duy Lương (1833 – 1838) ở Ninh Bình, Thanh Hoá; của Nông Văn Vân (1833 – 1835) ở Cao Bằng; của Cao Bá Quát (1854 – 1856) ở Hà Nội,… Tính từ năm 1802 – 1862, có khoảng 405 cuộc nổi dậy của nông dân. 

=> Chứng tỏ bộ máy nhà nước chưa chăm lo tốt cho đời sống nhân dân, không nhận được sự ủng hộ của nhân dân, đời sống nhân dân khổ cực, khó khăn, tình hình chính trị đất nước không ổn định. 

a. 

- Về nông nghiệp: 

+ Nhà nước cho khai hoang, di dân lập ấp, lập đồn điền,… Tuy nhiên do địa chủ, cường hào bao chiếm ruộng đất nên nông dân không có ruộng cày cấy. 

+ Hạn hán, lụt lội, mất mùa xảy ra thường xuyên. 

- Về thủ công nghiệp, thương nghiệp:

+ Có điều kiện phát triển, kĩ thuật được cải tiến. 

+ Nghề khai mỏ được đẩy mạnh. 

+ Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước ngày càng phát triển. 

- Nhiều trung tâm đô thị bị sa sút: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An.

- Quy định nhà nước như: bế quan toả cảng, tập trung thợ giỏi vào quan xưởng làm cho kinh tế gặp nhiều khó khăn. 

b. Về tình hình xã hội: 

- Đời sống nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gia tăng. 

- Mâu thuẫn xã hội làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn. Lực lượng tham gia vào đấu tranh gồm có: nông dân, thợ thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số… 

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 – 1927) ở Nam Định, Thái Bình; của Lê Duy Lương (1833 – 1838) ở Ninh Bình, Thanh Hoá; của Nông Văn Vân (1833 – 1835) ở Cao Bằng; của Cao Bá Quát (1854 – 1856) ở Hà Nội,… Tính từ năm 1802 – 1862, có khoảng 405 cuộc nổi dậy của nông dân. 

=> Chứng tỏ bộ máy nhà nước chưa chăm lo tốt cho đời sống nhân dân, không nhận được sự ủng hộ của nhân dân, đời sống nhân dân khổ cực, khó khăn, tình hình chính trị đất nước không ổn định.