

Lương Quang Đức
Giới thiệu về bản thân



































csdvdsfv
Câu 1. Thể thơ: tự do.
Câu 2. Trong văn bản trên, hạnh phúc được miêu tả qua những tính từ: xanh, thơm, vô tư.
Câu 3. Nội dung của đoạn thơ:
- Hạnh phúc đôi khi đến từ những điều giản đơn, bình thường trong cuộc sống của ta.
- Thông điệp về việc nhận ra và trân trọng những hạnh phúc bình dị trong cuộc sống.
Câu 4.Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ: ( hạnh phúc - sông )
- Giúp cho đoạn thơ trở nên gợi hình, gợi cảm.
- Khẳng định hạnh phúc đến từ sự vô tư cho đi, không cần tính toán thiệt hơn.
Câu 5 : Tác giả quan niệm hạnh phúc là sự tự do, bình yên và đơn giản, không cần xác định rõ ràng hoặc công nhận bởi người khác.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận.
Câu 2. Cặp từ, cặp cụm từ đối lập được sử dụng trong đoạn (1):
- tằn tiện - phung phí.
- hào phóng - keo kiệt.
- thích ở nhà - bỏ bê gia đình.
- ưa bay nhảy - hưởng thụ cuộc sống.
Câu 3. Tác giả lại cho rằng đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng vì:
- Mỗi người có một phong cách, sở thích, suy nghĩ, cá tính khác nhau.
- Việc phán xét người khác chỉ là dựa trên định kiến thì không hề có chuẩn mực đúng đắn nào.
- Việc phán xét người khác sẽ khiến cho đối phương bị tổn thương, bản thân chúng ta cũng trở thành người có tư duy, cách đối nhân xử thế không tốt.
Câu 4 : Đoạn văn khuyên nhủ không nên phán xét người khác và thoát khỏi định kiến, thay vào đó hãy nghe theo chính mình và phát triển sự tự tin.
Câu 5 : Đoạn văn này muốn truyền tải thông điệp về việc không nên phán xét người khác một cách dễ dàng và không nên để định kiến của người khác chi phối cuộc sống của mình. Thay vào đó, hãy cố gắng thoát khỏi những định kiến và quan điểm hạn hẹp, nghe theo chính mình và phát triển sự tự tin và tự chủ.