

Đặng Bình Minh
Giới thiệu về bản thân



































đúng tick cho mình nhé
Địa hình là sản phẩm của mối tác động tương hỗ phức tạp, lâu dài giữa các quá trình nội, ngoại sinh. Sự phát sinh, phát triển của chúng có mối liên hệ cụ thể và chặt chẽ với đặc điểm của môi trường mà nó tồn tại. Nó được xem như là một hợp phần của môi trường vốn có khả năng tự điều chỉnh, nghĩa là nó luôn có quan hệ tương hỗ và quan hệ chi phối nhân - quả với những hợp phần khác [6]. Bề mặt Trái Đất chính là trường hoạt động của các lực đối lập nhau, nhưng tác động của chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng thường xuyên thay đổi và làm cho địa hình mặt đất cũng biến đổi không ngừng: có sinh ra, phát triển và bị mất đi, nghĩa là biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. Ở mỗi thời điểm và không gian cụ thể, địa hình mặt đất có một trạng thái nhất định phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các nhân tố đương thời [6]. Nói cách khác, chúng lại là chủ thể định hướng và chịu động lực của các quá trình ngoại sinh hiện đại. Từ đó cho thấy việc nghiên cứu địa mạo, bao gồm cả nghiên cứu các quá trình xảy ra trong quá khứ dẫn tới sự hình thành bề mặt địa hình và các quá trình địa mạo động lực hiện tại đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xác định nguyên nhân cũng như góp phần giảm thiểu tác hại của các tai biến thiên nhiên thông qua việc cảnh báo không gian có nguy cơ phát sinh tai biến. Các số liệu được dùng cho nghiên cứu này bao gồm hệ thống các bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000, bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/200.000, các bản đồ như thổ nhưỡng, hiệntrạng sử dụng đất, lượng mưa, cơ sở hạ tầng,… được tham khảo từ Atlas điện tử Lào Cai. Hiện trạng trượt lở đất tỉnh Lào Cai được tác giả điều tra trên thực địa kết hợp với giải đoán ảnh vệ tinh. Đây là nguồn số liệu rất quan trọng trong phân tích thống kê, một trong những phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng. Cùng với đó là các phương pháp địa mạo truyền thống và hiện đại như phương pháp phân tích trắc lượng hình thái, phương pháp phân tích nguồn gốc hình thái và ứng dụng GIS trong phân tích địa hình.
Dù là truyện loài vật, thần kì hay thế tục thì truyện cổ vẫn mang yếu tố chính là xuất hiện và phản ánh những sự việc xảy ra trong xã hội loài người. Truyện cổ Tấm - Cám thuộc loại truyện thần kỳ kể về đời cô Tấm, một cô gái bất hạnh phải chịu nhiều nỗi đắng cay, chua xót nhưng được tiên, bụt... phò trợ nên đã vượt qua và đạt được hạnh phúc trong đời. Truyện tuy có những chi tiết thần kì giữ vai trò mở nút thắt trong từng tình huống, nhưng trên tất cả là thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
Đoạn đầu truyện, dân gian giới thiệu các nhân vật chính và hoàn cảnh sống của họ. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám.
Lời giới thiệu không chỉ gọn, rõ mà còn gợi mở số phận đắng cay của nhân vật Tấm với người đọc. Đúng vậy, tục ngữ - ca dao cũng đã từng nhắc nhở:
Mấy đời bánh đúc có xương,
Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng
cậu ko được chat trên cộng đồng bởi vì đây là câu bạn ạ
tui 457
22 - (95 + 66) + [88 + (-22)] = 22 - 95 - 66 + 88 - 22 = -73