

Nguyễn Quỳnh Anh
Giới thiệu về bản thân



































Trong suốt những năm hoc, em đã được học rất nhiều bài thơ do Bác Hồ sáng tác. Nhưng trong số đó em thích nhất là bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Nguyển Ái Quốc. Bài thơ đã nói lên những khó khăn của Bác Hồ khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó. Dù có khó khăn gian khổ nhưng Bác Hồ vẩn vượt qua được chính điều đó đã làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều về bài thơ này. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thiệt là sang” Ngay từ tiêu đề của bài thơ đã thấy một cái gì đó như bột phát lam nhà thơ phải sáng tác “Tức cảnh” có lẽ là nơi hang cùng, rừng rận, tức cảnh vật nơi đây nhà thơ đã bột phát ra ý thơ và sáng tác ra bài thơ này. Mờ đầu bài thơ Bác Hồ đã cho ta thấy những khó khăn gian nan của Bác Hồ khi sống ở Pác Bó: “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” Khi ở Pác Bó chĩ có một mình Bác nên Bác rất lá cô đơn nên Bác chỉ còn biết “ sáng ra suối” để làm những việc gì đó còn vào buổi tối Bác chĩ còn biết la “ tối vào hang”. Khi ban ngày Bác đã ra suối thì ban đêm Bác chĩ còn biết trở về lại hang của mình để nghĩ ngơi sau một ngày ra suối. cảnh sinh hoạt hằng ngày của Bác ở Pác Bó chĩ đơn giản như vậy thui. Chĩ những điều đó cũng chứng tỏ Bác là một người đơn giản không thích sự cầu kì trong cuộc sống. Ở đây thức ăn của Bác cũng rất là đơn giản. Hằng ngày, thức ăn của Bác chĩ có “cháo bẹ rau măng” rất là đơn giản. Vì nơi rừng sâu nên thức ăn của Bác cũng không được sang trọng lắm. Bác đã tận dụng những gì có được ở Pác Bó chế biến thành thức ăn của mình. “Cháo bẹ rau măng” là nhửng gì có trong thiên nhiên nhất là ở rừng. Chĩ hai câu thơ đầu Bác Hồ đã nêu lên những khó khăn của mình khi ở Pác Bó. Nhưng có khó khăn đấn mấy thì Bác Hồ vẫn trải qua và có một cuộc sống rất là đơn giản ở Pác Bó Đến hai câu thơ tiếp theo Bác Hồ đã cho chúng ta thấy dù ở Pác Bó điều kiện làm việc không được thuận tiện cho lắm nhưng Bác vẩn làm việc được và cho đó là một cái sang của mình “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thiệt là sang” Đến hai câu thơ tiêp theo Bác Hồ cho ta thấy công việc cách mạng của Bác Hồ khi ở Pác Bó. Dù ở Pác Bó bàn làm việc của bác chĩ la một cục đá bằng phẳng để Bác có thể làm việc. Mặc dù ở Pác Bó thiếu thốn về điều kiện làm việc nhu thế nhưng Bác vẫn làm tốt công tác cách mạng của mình. Dù có khó khăn Bác vẫn cho công việc cách mạng của mình thiệt là sang . Điều đó chứng tỏ Bác vẫn lạc quan trong công việc dù có khó khăn đến mấy. Sự khó khăn gian khổ thiếu thốn về vật chất không làm nao núng tinh thần người chiến sĩ cách mạng trái lại Bác còn cảm thấy thế là đủ, là sang. Qua bài thơ em thấy Bác Hồ là một người có cuộc sống giản dị và lạc quan trong cuộc sống. Chính sự gian khổ ấy đã tôi luyện cho Bác một tinh thần thép và luôn lạc quan tinh tưởng vào tiền đồ của nước nhà. Chúng ta phải biết học hỏi tính cách sống giản dị của Bác Hồ để hoàn thiện bản thân mình hơn.
CÂU 1 : Thể loại của đoạn trích trên là truyện dài
CÂU 2 : Ngôi kể của truyện là : ngôi thứ nhất
CÂU 3 : Chủ đề của vb là tình yêu gia đình
CÂU 4 : - Những từ địa phương là :" đậu phộng" , " rau om " , " bí đỏ".
- Những từ ngữ toàn dân tương ứng : đậu phộng = lạc , rau om = ngò om , bí đỏ = bí ngô
CÂU 5 : Chi tiết trong câu hỏi trên gợi lại cho em tình cảm thương sót , yêu thương mẹ của nhân vật tôi bất lực trước mắt vì nhìn thấy mẹ buồn nhưng ko thể làm gì đc.
CÂU 6 : BÀI LÀM
Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng. Nó giống như ngọn đèn chiếu sáng tâm hồn con người giữa đêm dài tăm tối. Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Họ yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão. Nhờ có tình cảm gia đình, con người được sống trong hạnh phúc, được phát triển một cách toàn diện và chắc chắn trong tương lai sẽ trở thành người có ích cho xã hội. Ngược lại, những người phải sống trong một gia đình bất hạnh thường sẽ gặp lại những chấn thương về tinh thần. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải phải bảo vệ tình cảm gia đình.
Pierre Benoit từng nói: “Khoan dung là đức tính đem lợi cho cả ta và người khác.” Đây là một câu nói chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, mở ra cách nhìn nhận về mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội. Khoan dung không chỉ là biểu hiện của lòng nhân hậu mà còn là cầu nối giúp xoa dịu những tổn thương, mâu thuẫn, và tạo nên sự hòa thuận, gắn kết. Đó thực sự là một đức tính quan trọng mà mỗi chúng ta cần rèn luyện để xây dựng một xã hội phát triển và bền vững.
Khoan dung trước hết là khả năng tha thứ và chấp nhận những lỗi lầm hoặc khác biệt ở người khác. Con người không ai là hoàn hảo, ai cũng từng mắc sai lầm. Chính sự khoan dung là ánh sáng mở lối cho sự sửa chữa và phát triển. Một người khi nhận được sự tha thứ sẽ cảm thấy được trân trọng, được trao cơ hội để thay đổi và hoàn thiện bản thân. Ngược lại, sự cứng nhắc và thiếu khoan dung chỉ khiến mâu thuẫn gia tăng, kìm hãm sự phát triển của cá nhân và cộng đồng.
Tác dụng của sự khoan dung không chỉ dừng lại ở việc giúp người khác mà còn mang lại lợi ích lớn lao cho bản thân ta. Một trái tim khoan dung là một trái tim biết buông bỏ, không mang gánh nặng của hận thù hay sự oán trách. Người khoan dung sẽ cảm nhận được sự nhẹ nhàng, thanh thản trong tâm hồn. Họ không chỉ giúp người khác thay đổi mà còn tự mình đạt được sự bình an và hạnh phúc đích thực. Ví dụ, khi tha thứ cho một người đã từng làm tổn thương ta, chúng ta không chỉ giải thoát họ khỏi cảm giác tội lỗi mà còn giải thoát chính mình khỏi sự dằn vặt, đau khổ.
Khoan dung cũng là nền tảng để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội. Trong cuộc sống hiện đại, khi những mâu thuẫn, bất đồng về ý kiến, văn hóa, hay tôn giáo ngày càng gia tăng, khoan dung là chìa khóa giúp con người hiểu nhau hơn, đồng cảm và hợp tác. Thay vì phân biệt, đánh giá, chúng ta cần học cách đặt mình vào vị trí của người khác để lắng nghe và chấp nhận sự khác biệt. Chính sự khoan dung này sẽ tạo nên môi trường sống hài hòa, nơi mà mọi người có thể cùng nhau làm việc và phát triển.
Tuy nhiên, khoan dung không có nghĩa là dung túng cho những sai lầm nghiêm trọng hay bất chấp mọi giá để giữ sự hòa thuận. Sự khoan dung đòi hỏi phải đi kèm với lý trí, biết phân biệt đúng sai và hành động trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau. Đó không phải là sự nhượng bộ vô điều kiện, mà là sự cân nhắc để vừa giúp người khác nhận ra lỗi lầm, vừa duy trì mối quan hệ tốt đẹp.
Tóm lại, câu nói của Pierre Benoit nhấn mạnh tầm quan trọng của lòng khoan dung trong cuộc sống. Đó là đức tính không chỉ đem lại lợi ích cho người khác mà còn giúp bản thân chúng ta đạt được sự bình an và hạnh phúc. Một xã hội khoan dung là một xã hội tràn đầy tình yêu thương và sự thấu hiểu, nơi mà con người có thể cùng nhau vượt qua khó khăn, hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Vì vậy, mỗi người cần học cách khoan dung, để cuộc sống trở nên ý nghĩa và đáng sống hơn.
Câu 1 Vấn đề trọng tâm của văn bản: Nỗi nhớ trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng.
Câu 2 Luận điểm của đoạn (1): Nỗi nhớ được thể hiện trong cách đặt nhan đề của bài thơ.
Câu 3
a. Thành phần biệt lập: Tình thái (dường như).
b. Xét về mục đích nói, câu văn được in đậm thuộc kiểu câu: Cảm thán.
Câu 4 Mối quan hệ giữa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong đoạn (2):
– Luận điểm: Nỗi nhớ nhung được thể hiện qua những từ ngữ lạ và ám ảnh.
– Lí lẽ và bằng chứng: Nỗi nhớ được thể hiện rõ qua các từ ngữ độc đáo, gây ám ảnh, cụ thể là “chơi vơi”, “nhớ ôi”.
--> Lí lẽ và bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm, từ đó góp phần thể hiện luận đề của văn bản.
Câu 5
– Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện trong văn bản: Yêu mến, ngưỡng mộ trước tài năng văn chương và vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua đoạn trích.
– Nhận xét: Đó là những tình cảm chân thành sâu sắc, xuất phát từ một tâm hồn yêu cái đẹp và say mê văn chương như thầy giáo Chu Văn Sơn.
câu 1:Ngôi kể thứ ba
câu 2:Thông minh
câu 3:Ý nói kháy đã dốt lại còn thích học làm sang
câu 4:Dùng tiếng cười để phê phán thói hư,tật xấu
câu 5:Nhằm mục đích phê phán,vạch mặt những người dốt nát mà vẫn muốn học làm sang
câu 6:Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học không nên học đòi làm sang khi mình không biết(1).Không nên bắt chước(2).Phải học giỏi hoặc nếu không biết cái gì thì phải hỏi chứ không nên học đòi,bắt chước(3).