

PHẠM BẢO NGỌC
Giới thiệu về bản thân



































Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, dẫn đến số lượng va chạm có hiệu quả giữa các phân tử phản ứng tăng, làm tốc độ phản ứng tăng
Đối với chất khí, nồng độ của chất khí tỉ lệ với áp suất của nó. Do vậy, khi áp suất chất tham gia phản ứng ở thể khí tăng lên, sẽ làm nồng độ chất khí tăng lên, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng
Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm hiệu quả tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng
Khi tăng nhiệt độ, các hạt phân tử, nguyên tử hay ion sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn. Khi đó, số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên dẫn đến tốc độ phản ứng tăng
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng
số mol của Fe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
Phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl ——> FeCl2 + H2
0,1 ——> 0,1 (mol)
——> thể tích của H2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, dẫn đến số lượng va chạm có hiệu quả giữa các phân tử phản ứng tăng, làm tốc độ phản ứng tăng
Đối với chất khí, nồng độ của chất khí tỉ lệ với áp suất của nó. Do vậy, khi áp suất chất tham gia phản ứng ở thể khí tăng lên, sẽ làm nồng độ chất khí tăng lên, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng
Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm hiệu quả tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng
Khi tăng nhiệt độ, các hạt phân tử, nguyên tử hay ion sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn. Khi đó, số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên dẫn đến tốc độ phản ứng tăng
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng