

Đàm Duyên Anh
Giới thiệu về bản thân



































-Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
+ Nồng độ: Nồng độ tăng—> tốc độ phản ứng tăng. Vì nồng độ phản ứng hoá học tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả cũng tăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng
+ Áp suất: Không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng không có chất khí than gia
+ Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ → tốc độ phản ứng tăng. Vì khi nhiệt độ cao, các hạt chuyển động nhanh hơn → va chạm nhiều và mạnh hơn → phản ứng xảy ra nhanh hơn.
+ Diện tích bề mặt: S bề mặt tăng—> tốc độ phản ứng tăng. Vì khi tăng s bề mặt, só va chạm giữ các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả cũng tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng
+ Chất xúc tác: Chất xúc tác tăng—> tốc độ phản ứng tăng. Vì khi có chất xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hoá thấp hơn so với phản ứng không xúc tác. Do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hoá sẽ nhiều hơn, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng lên
Câu 1:
Những thành tựu tiêu biểu về nền giáo dục của văn minh Đại Việt:
+Nền giáo dục Nho học bắt đầu được khai triển từ thời nhà Ly. Thời Trần dược tổ chức đều đặn và quy củ hơn. Từ thời Lê Sơ, phát triển thịnh đạt. Thời Mạc, Lê Trung Hưng, Nguyễn tiếp tục đạt được nhiều thành tựu.
+Năm 1070, nhà Lý lập Văn Miếu; Năm 1075, nhà Lý mở khoa thu đầu tiên; Năm 1076, xây dựng Quốc Tử Giám
- Các triều đại đều có chính sách khuyến khích giáo dục và khoa cử: nhà Lê sơ tổ chức lễ xướng danh và vinh quy bái tổ; dựng bia đá ghi tên Tiến sĩ ở Văn Miếu
- Nhiều người đỗ đạt, làm quan và trở thành các nhà văn hoá lớn của dân tộc như Lê Văn Hưu, Mạc Dĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi,…
Câu 2:
Góp phần phát triển nền giáo dục và đào tạo nhân tài cho đất nước, từ đó hình thành và lan tỏa tinh thần hiếu học, tôn trọng tri thức, làm rạng rỡ nền văn hiến Đại Việt. Đây cũng là nơi khẳng định sự coi trọng Nho giáo và trí thức của các triều đại phong kiến.