

Bùi Thị Thúy Hằng
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là nghị luận
Câu 2 :
1. lối sống tích cực
2. lối sống khước từ sự vận động
Câu 3 : Biện pháp tu từ được sử dụng là so sánh , và có chức năng là nhấn mạnh cuộc đời con người với dòng sông gợi ra một hình ảnh sống động, gần gũi và sâu sắc. Cuộc đời, giống như con sông, không thể đứng yên. Nó phải chảy, phải vận động, phải tiến về phía trước. Cũng như tuổi trẻ không thể lặng lẽ hay tù đọng nó cần phải hướng tới những khát vọng lớn lao, vươn mình ra "biển rộng" của trải nghiệm, khám phá và trưởng thành.
Câu 4 : Văn bản trên cho em hiểu là cũng như thúc dục sự vận động , không ngừng tiến lên phía trước giống như dòng sông không thể đứng yên, con người nhất là người trẻ cũng không thể mãi dậm chân tại chỗ. Dù mỏi mệt, trì trệ hay lạc hướng, trong sâu thẳm mỗi người luôn tồn tại một tiếng gọi thôi thúc phải bước tiếp.
Câu 5 : Từ văn bản, em rút ra bài học rằng tuổi trẻ cần sống tích cực, không ngừng vận động và dũng cảm bước ra khỏi vùng an toàn để trải nghiệm và trưởng thành. Tuổi trẻ giống như một dòng sông – nếu không chảy, không hướng về biển lớn thì sẽ trở thành ao tù, đầm lầy u ám. Cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng, nhưng chính những khó khăn, va vấp và thử thách sẽ giúp con người mạnh mẽ hơn, hiểu rõ bản thân hơn và sống có ý nghĩa hơn. Nếu chỉ sống an toàn, thu mình trong sự yên ổn, con người sẽ dễ đánh mất đam mê, mất đi mục tiêu sống và bỏ lỡ cơ hội phát triển. Vì vậy, mỗi người – nhất là người trẻ – cần biết lắng nghe “tiếng gọi chảy đi” từ sâu trong lòng mình để không ngừng nỗ lực, dấn thân và sống một tuổi trẻ xứng đáng.
Câu 1 : Mark Twain từng nói: “Hai mươi năm sau bạn sẽ hối hận vì những gì bạn đã không làm, hơn là những gì bạn đã làm. Vậy nên hãy tháo dây, nhổ neo và ra khỏi bến đỗ an toàn.” Câu nói ấy là một lời nhắn gửi sâu sắc về việc dám sống hết mình, dám thử thách và dám vượt qua giới hạn của bản thân. Trong cuộc sống, nhiều người vì sợ thất bại, vì muốn an toàn mà bỏ lỡ những cơ hội quý giá để học hỏi, để trải nghiệm và để trưởng thành. Tuy nhiên, thời gian trôi qua không lấy lại được, và điều khiến con người tiếc nuối nhất không phải là những sai lầm, mà là những việc đã không dám làm. Nếu không dám bước ra khỏi "bến đỗ an toàn", chúng ta sẽ mãi ở yên một chỗ, không bao giờ khám phá được thế giới rộng lớn ngoài kia hay tiềm năng bên trong mình. Bởi vậy, tuổi trẻ càng cần phải mạnh mẽ, táo bạo, sống có lý tưởng và sẵn sàng đối mặt với thử thách. Thất bại có thể dạy ta trưởng thành, nhưng sự bỏ lỡ sẽ chỉ để lại nuối tiếc. Cuộc đời ngắn ngủi, hãy sống sao để không phải nói hai chữ "giá như".
Câu 2 : Trong đoạn trích, người mẹ hiện lên là một người phụ nữ nghèo khổ, già yếu nhưng lại có tấm lòng bao dung, đầy tình yêu thương và sự hi sinh dành cho con. Dù bị con trai thờ ơ, vô tâm suốt nhiều năm, bà vẫn âm thầm chịu đựng, không oán trách, mà chỉ mong con trở về mạnh khỏe.
Trở về sau sáu năm xa nhà, Tâm gần như không có chút cảm xúc hay lưu luyến nào với quê hương và người mẹ già. Thế nhưng, người mẹ thì khác. Khi nhìn thấy con, bà không giấu nổi sự xúc động, nước mắt lưng tròng, chỉ nói được một câu giản dị: “Con đã về đấy ư?”. Câu nói ngắn gọn mà chứa đựng bao nhiêu nhớ nhung, mong mỏi, hi vọng. Bà hỏi han từng chút về sức khỏe của con, kể những chuyện nhỏ nhặt ở làng quê như để níu giữ cuộc trò chuyện với con lâu hơn. Dù biết con đã thay đổi, lạnh nhạt, bà vẫn âm thầm chấp nhận.
Người mẹ ấy không trách con một lời, dù bà có quyền làm điều đó. Bà chỉ lặng lẽ quan tâm, săn sóc, rồi xúc động đến mức rơm rớm nước mắt khi nhận lấy mấy đồng bạc Tâm đưa. Tình cảm của bà thật thà, mộc mạc, không cần được báo đáp, chỉ cần con về là bà đã thấy hạnh phúc.
Qua nhân vật người mẹ, ta thấy được vẻ đẹp cao quý của tình mẫu tử – bao dung, vị tha và đầy yêu thương. Dù thời gian có trôi, hoàn cảnh có thay đổi, người mẹ vẫn là chốn bình yên, là nơi con có thể trở về. Đoạn trích nhắc nhở mỗi người chúng ta: đừng để tình cảm gia đình bị lãng quên trong guồng quay của cuộc sống, vì mẹ – luôn là người âm thầm yêu thương ta nhất.
Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là nghị luận
Câu 2 :
1. lối sống tích cực
2. lối sống khước từ sự vận động
Câu 3 : Biện pháp tu từ được sử dụng là so sánh , và có chức năng là nhấn mạnh cuộc đời con người với dòng sông gợi ra một hình ảnh sống động, gần gũi và sâu sắc. Cuộc đời, giống như con sông, không thể đứng yên. Nó phải chảy, phải vận động, phải tiến về phía trước. Cũng như tuổi trẻ không thể lặng lẽ hay tù đọng nó cần phải hướng tới những khát vọng lớn lao, vươn mình ra "biển rộng" của trải nghiệm, khám phá và trưởng thành.
Câu 4 : Văn bản trên cho em hiểu là cũng như thúc dục sự vận động , không ngừng tiến lên phía trước giống như dòng sông không thể đứng yên, con người nhất là người trẻ cũng không thể mãi dậm chân tại chỗ. Dù mỏi mệt, trì trệ hay lạc hướng, trong sâu thẳm mỗi người luôn tồn tại một tiếng gọi thôi thúc phải bước tiếp.
Câu 5 : Từ văn bản, em rút ra bài học rằng tuổi trẻ cần sống tích cực, không ngừng vận động và dũng cảm bước ra khỏi vùng an toàn để trải nghiệm và trưởng thành. Tuổi trẻ giống như một dòng sông – nếu không chảy, không hướng về biển lớn thì sẽ trở thành ao tù, đầm lầy u ám. Cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng, nhưng chính những khó khăn, va vấp và thử thách sẽ giúp con người mạnh mẽ hơn, hiểu rõ bản thân hơn và sống có ý nghĩa hơn. Nếu chỉ sống an toàn, thu mình trong sự yên ổn, con người sẽ dễ đánh mất đam mê, mất đi mục tiêu sống và bỏ lỡ cơ hội phát triển. Vì vậy, mỗi người – nhất là người trẻ – cần biết lắng nghe “tiếng gọi chảy đi” từ sâu trong lòng mình để không ngừng nỗ lực, dấn thân và sống một tuổi trẻ xứng đáng.
a) xác định chất khử và chất oxi hoá
Mn trong MnO2 có số oxi là +4 , trong MnCL2 có số oxi hoá là +2--> MnO2 là chất oxi hoá
Cl trong HCl có số oxi hoá -1 , trong Cl2 có số oxi hoá 0 --> Cl tăng số oxi hoá --> HCl là chất khử
b) lập phương trình hoá học của phản ứng
Xác định quá trình oxi hoá-khử
Mn từ +4 giảm xuống+2 --> nhận 2e
Cl từ -1 tăng lên 0 --> nhường e ( mỗi nguyên tử Cl ) vì có hai nguyên tử Cl trong Cl2 nên tổng số electron nhường là 2e
Cân bằng phương trình theo nguyên tắc bảo toàn electron:
MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A=428,2 KJ