Nguyễn Hà Linh

Giới thiệu về bản thân

Hallo :Đ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Sống đẹp khiến cuộc sống trở nên ý nghĩa, “sống” theo đúng nghĩa chứ không phải sự tồn tại đơn thuần: đời sống tinh thần phong phong phú hơn. Khi ta có một cách sống đẹp, bản thân mới thực sự có giá trị, ta sẽ nhận được sự yêu thương, giúp đỡ từ người khác.

https://www.youtube.com/watch?v=OrDB4jpA1g8

vượn người ⇒ người tối cổ ⇒ người tinh khôn

1 ngày John làm được: 1:21=\(\dfrac{1}{21}\) (công việc) 

Cả hai bạn làm cùng nhau mất: \(1:\left(\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{21}\right)=14\)(ngày)

Một ngày Mary làm được: \(1:42=\dfrac{1}{42}\)(công việc) 

1 ngày John làm được: 1:21=121 (công việc) 

Cả hai bạn làm cùng nhau mất:1:(142+121)= 14 (ngày)

Giâm cành gồm các khâu kỹ thuật sau:
  1. Chuẩn bị hom giống. Trước hết phải chọn được những cây đầu dòng làm giống theo tiêu chuẩn giống cây trồng quốc gia.
  2. Chuẩn bị vườn ươm giâm hom.
  3. Cắt và cắm hom.
  4. Cắm hom vào luống.
  5. Bón thúc.
  6. Xuất vườn trồng mới.

Trong công tác phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng cần thực hiện nguyên tắc phòng là chính vì: phòng bệnh ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.

C1:

GLCN:

- Số tiếng: 5 tiếng/dòng

- Vần: chân

- Nhịp: 2/3 - 3/2

- Khổ: 4 dòng/khổ, khổ cuối 2 dòng

ĐDMX:

- Số tiếng: 4 tiếng/dòng

- Vần: tự do

- Nhịp: 2/2 - 3/1

- Khổ:

+ Khổ 1: đầu -> "Bạn bè mang theo"

+ Khổ 2: còn lại

C2: 

- Hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình: người con thèm bát xôi mùa gặt/ khói bay ngang tầm mắt.

- Hình ảnh mẹ trong kí ức người con: người mẹ tảo tần “nhặt lá đun bếp”, và người con nhớ mùi cơm nếp của mẹ, mùi cơm “thơm suốt đường con”.

C3: 

- Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc: nỗi nhớ mẹ, nhớ quê hương và lòng thương mẹ, thương quê hương đất nước.

- Những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi “gặp lá cơm nếp" là bởi đó là mùi vị quen thuộc với người con, là mùi vị quê hương thường trực trong trái tim. Lá cơm nếp như chất xúc tác, khi gặp là bùng cháy lên nỗi nhớ và tình yêu mẹ, yêu quê hương.

C4: 

- Qua đây người con hiện lên là một người con hiếu thảo, tình yêu mẹ, yêu quê hương đất nước luôn luôn thường trực trong trái tim người con, chỉ cần gặp chất xúc tác nhỏ là tình yêu nỗi nhớ có dịp bùng lên mạnh mẽ.

C5: 

- Thể thơ năm chữ có tác dụng trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ là: số tiếng trong mỗi câu thơ luôn gồm năm tiếng phối hợp với vần, nhịp mang đến sự gần gũi và dễ đọc, người nghe dễ cảm nhận và tác giả dễ thể hiện cảm xúc, suy tư của bản thân.

2035,2053,2305,2350,2503,2530,3250,3205,3025,3052,3502,3520,5203,5230,5302,5203,5032,5023

=> Cho 4 chữ số 0253,ta lập được 18 số có 4 chữ số khác nhau

* Chuyển biến về kinh tế - xã hội cuối thời nguyên thủy:

- Chuyển biến về kinh tế:

+ Con người phát hiện ra kim loại và sử dụng kim loại để chế tác công cụ lao động.

+ Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại một cách phổ biến đã khiến cho: năng suất lao động của con người tăng lên gấp nhiều lần so với thời đại đồ đá; con người đã sản xuất ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên; mặt khác, nhờ sử dụng công cụ kim khí, nhất là công cụ sắt, con người đã có thể khai phá những vùng đất đai mà trước khi chưa khai phá nổi…

- Chuyển biến về xã hội:

+ Xuất hiện tình trạng “tư hữu” do một số người có chức quyền trong thị tộc, bộ lạc đã chiếm hữu một phần của cải tập thể thành của riêng. Điều này khiến cho quan hệ “công bằng và bình đẳng” trong xã hội bị phá vỡ.

+ Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị.

+ Mặt khác, sự xuất hiện và sử dụng phổ biến của công cụ kim loại còn dẫn đến sự thay đổi hẳn địa vị xã hội của người đàn ông, vì: nền nông nghiệp (dùng cày, chăn nuôi gia súc và các nghề thủ công…) phát triển => đòi hỏi sức lực và kinh nghiệm sản xuất của người đàn ông; năng suất lao động của người đàn ông cao hơn so với phụ nữ => sản phẩm do người đàn ông làm ra đã đủ nuôi sống cả gia đình. => Địa vị của người đàn ông trong gia đình dần được xác lập => các gia đình phụ hệ đã xuất hiện, thay thế cho gia đình mẫu hệ. Trong các gia đình phụ hệ, người đàn ông trở thành trụ cột, nắm toàn quyền quyết định các công việc – chính điều này đã nhen nhóm sự bất bình đẳng ngay từ trong mỗi gia đình - “tế bào” của xã hội.