

Nguyễn Thị Thu Quỳnh
Giới thiệu về bản thân



































Trọng lượng vật: P = mg = 8.9,8 = 78,4N
Phân tích lực tại điểm A:
Tab + Tac + P = 0
Chiếu lên trục Oy:
Tac - P = 0
Suy ra Tac = P = 78,4N
Chiếu lên trục Ox:
Tab = Tac.cos60° = 78,4 . 0,5 = 39,2N
Vậy lực căng của các sợi dây AB, AC có độ lớn lần lượt là 39,2N và 78,4N
Trọng lượng thanh: P = mg = 1,4.10 = 14N
Momen lực tại O: T.L.sin30° = P.L/2 (L là chiều dài thanh)
T.sin30° = 14/2 = 7N
Lực căng T: T = 7/sin30° = 7/(1/2) = 14N
a) Tính lực ma sát. Lực ma sát trượt được tính bằng công thức: Fms = mt.N (mt là hệ số ma sát trượt và N là phản lực của mặt phẳng tác dụng lên hộp.)
Vì hộp chuyển động trên mặt phẳng ngang, phản lực N bằng trọng lực của hộp: N = mg = 40kg . 9,8m/s² = 392N
Vậy lực ma sát là:
Fms = 0,35 . 392N = 137,2N
b) Tính lực tổng hợp tác dụng lên hộp. Lực đẩy tác dụng lên hộp là 160 N theo phương ngang. Lực ma sát tác dụng lên hộp là 137.2 N ngược chiều chuyển động. Lực tổng hợp tác dụng lên hộp là hiệu của hai lực này: Fhl = Fđẩy - Fms = 160N - 137,2N = 22,8N
Tính gia tốcTheo định luật II Newton, lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng tích của khối lượng và gia tốc: Fhl = m.a
Do đó, gia tốc của hộp là:
a = Fhl/m = 22.8N/40kg =0.57m/s²Hướng của gia tốc cùng hướng với lực tổng hợp, tức là cùng hướng với lực đẩy (theo phương ngang)