Đỗ Hữu Minh Tuệ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đỗ Hữu Minh Tuệ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Lấy D là trung điểm của cạnh BC.

Khi đó, AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên điểm G nằm trên cạnh AD.

Ta có 𝐴𝐺𝐴𝐷=23 hay 𝐴𝐺=23𝐴𝐷.

Vì MG // AB, theo định lí Thalès, ta suy ra: 𝐴𝐺𝐴𝐷=𝐵𝑀𝐵𝐷=23.

Ta có BD = CD (vì D là trung điểm của cạnh BC) nên 𝐵𝑀𝐵𝐶=𝐵𝑀2𝐵𝐷=22  .  3=13.

Do đó 𝐵𝑀=13𝐵𝐶 (đpcm).

Trong tam giác ADB, ta có: MN // AB (gt)

Suy ra 𝐷𝑁𝐷𝐵=𝑀𝑁𝐴𝐵 (hệ quả định lí Thalès) (1)

Trong tam giác ACB, ta có: PQ // AB (gt)

Suy ra 𝐶𝑄𝐶𝐵=𝑃𝑄𝐴𝐵 (hệ quả định lí Thalès) (2)

Lại có: NQ // AB (gt)

            AB // CD (gt)

Suy ra NQ // CD

Trong tam giác BDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)

Suy ra 𝐷𝑁𝐷𝐵=𝐶𝑄𝐶𝐵 (định lí Thalès) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra 𝑀𝑁𝐴𝐵=𝑃𝑄𝐴𝐵hay MN = PQ (đpcm).

Xét tam giác 𝐴𝐵𝐶 có 𝐵𝐶⊥ 𝐴𝐵′ và 𝐵′𝐶′⊥𝐴𝐵′ nên suy ra 𝐵𝐶 // 𝐵′𝐶′.

Theo hệ quả định lí Thalès, ta có: 𝐴𝐵𝐴𝐵′ =𝐵𝐶𝐵𝐶′

Suy ra 𝑥𝑥+ℎ =𝑎𝑎′

𝑎′.𝑥=𝑎(𝑥+ℎ)

𝑎′.𝑥−𝑎𝑥=𝑎ℎ

𝑥(𝑎′−𝑎)=𝑎ℎ

𝑥=𝑎ℎ𝑎′ −𝑎.

Ta có: AB // CD (gt), áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét ta có:

Suy ra Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8(hệ quả định lí ta-lét)

Vậy OA.OD = OB.OC

 

a) Do ABCD là hình bình hành nên AD // BC và AD = BC.

Do AD // BC nên

 

 (so le trong)

Xét DADH và DCBK có:

 

;

AD = BC (chứng minh trên);

 (do  

).

Do đó DADH = DCBK (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra AH = CK (hai cạnh tương ứng).

Ta có AH DB và CK DB nên AH // CK.

Tứ giác AHCK có AH // CK và AH = CK nên AHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
 

 

b) Do AHCK là hình bình hành (câu a) nên hai đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà I là trung điểm của HK (giả thiết) nên I là trung điểm của AC.

Do ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà I là trung điểm của AC nên I là trung điểm của BD, hay IB = ID.