Vương Nhật Quang
Giới thiệu về bản thân
Xét tam giác có và nên suy ra //
theo hệ quả định lí thales có \(\dfrac{AB}{AB'}\)=\(\dfrac{BC}{BC'}\)
suy ra \(\dfrac{x}{x+h}\)=\(\dfrac{a}{a'}\)
a'.x= a.( x + h )
a'.x - ax = ah
x( a' -a ) = ah
x=\(\dfrac{ah}{a'-a}\)
Trong tam giác , ta có: // (gt)
Suy ra \(\dfrac{DN}{DB}\)=\(\dfrac{MN}{AB}\) (1)
Trong tam giác , ta có: // (gt)
Suy ra \(\dfrac{CQ}{CB}\)=\(\dfrac{PQ}{AB}\) (2)
Lại có: // (gt); // (gt)
Suy ra //
Trong tam giác , ta có: // (chứng minh trên)
Suy ra \(\dfrac{DN}{DB}\)=\(\dfrac{CQ}{CB}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{MN}{AB}\)=\(\dfrac{PQ}{AB}\) MN = PQ
lấy D là trung điểm của BC
khi đó AD là đường trung tuyến của △ABC
vì G là trọng tâm tam giác ABC nên điểm G nằm trên cạnh AD
ta có \(\dfrac{AG}{AD}\)=\(\dfrac{2}{3}\) hay AG=\(\dfrac{2}{3}\)AD
vì MG //AB theo định lí thales có
\(\dfrac{AG}{AD}\)=\(\dfrac{BM}{BD}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
có BD=CD ( vì D là trung điểm ) nên \(\dfrac{BM}{BC}\)=\(\dfrac{BM}{2BD}\)=\(\dfrac{2}{2.3}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
do đó BM=\(\dfrac{1}{3}\)BC
Vì ABCD là hình thang nên :
⇒ AB // CD
áp dụng hệ quả định lí thales có :
\(\dfrac{OA}{OC}\)=\(\dfrac{OB}{OD}\)
⇒ OA.OD=OB.OB
Áp dụng định lí Thales trong △ :
+, DE // AC ⇒ \(\dfrac{AE}{AB}\)=\(\dfrac{CD}{BC}\)
+, DF // AB ⇒ \(\dfrac{AF}{AC}\)=\(\dfrac{BD}{BC}\)
⇒ \(\dfrac{AE}{AB}\)+\(\dfrac{AF}{AC}\)=\(\dfrac{CD}{BC}\)+\(\dfrac{BD}{BC}\)=\(\dfrac{BC}{BC}\)=1
a, Vì ABCD là hbh nên AB=DC ⇒ \(\dfrac{1}{2}\)AB=\(\dfrac{1}{2}\)DC
Do đó AM=BM=DN=CN
Có AM // NC 1
AM=NC 2
Từ 1 và 2 suy ra AMCN là hbh
Có △ADC vg tại A có AN là đg trung tuyến nên AN=\(\dfrac{1}{2}\)DC=DN=CN
Hình bình hành AMCN có AN=CN nên suy ra AMCN là hình thoi
⇒ 2 đg chéo AC và MN vg góc với nhau
b, Tứ giác AMCN là hình thoi ( cmt )
Ta có ABCD là hình thoi nên AC\(\perp\)BD tại trung điểm mỗi đường nên BD là trung trực của AC
⇒ GA=GC , HA=HC 1
mà AC là đường trung trực của BD ⇒ AG=CH , CG=CH 2
Từ 1,2 ⇒ AG=GC=CH=HA nên AGCH là hình thoi