

MẠC HẢI YẾN
Giới thiệu về bản thân



































Khối lượng dung dịch = thể tích × khối lượng riêng = 500 mL × 1,1 g/mL = 550 g
Khối lượng glucose = 5% × khối lượng dung dịch = 0,05 × 550 g = 27,5 g
Khối lượng mol glucose ($$C_{6}H_{12}O_{6}$$C6H12O6) = 6 × 12 + 12 × 1 + 6 × 16 = 180 g/mol
Số mol glucose = khối lượng glucose / khối lượng mol glucose = 27,5 g / 180 g/mol = 0,1528 mol
- Tính năng lượng giải phóng.
Theo phương trình phản ứng, 1 mol glucose giải phóng 2803,0 kJ năng lượng.
Năng lượng giải phóng từ 0,1528 mol glucose = 0,1528 mol × 2803,0 kJ/mol = 428,3 kJ
a) $$MnO_{2}$$MnO2 là chất oxi hóa, HCl là chất khử.
b) $$MnO_{2} + 4HCl \rightarrow MnCl_{2} + Cl_{2} + 2H_{2}O$$MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O
Hai ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt là đốt cháy nhiên liệu và phản ứng trung hòa axit mạnh-bazơ mạnh. Hai ví dụ về phản ứng thu nhiệt là quá trình quang hợp và phản ứng phân hủy nước.
P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 Þ P có 5 electron hóa trị cần thêm 3 electron để đạt octet.
H (Z = 1): 1s1 Þ H có 1 electron hóa trị cần thêm 1 electron để đạt octet.
Khi hình thành liên kết, P góp chung 3 electron với 3 electron của 3 H ⇒ Trong PH3, xung quanh P có 8 electron giống khí hiếm Ar còn 3 H đều có 2 electron giống khí hiếm He.
Ta có: B' là điểm đối xứng của B qua O( tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và là góc chắn nửa đường tròn ( đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) Mà ( do H là trực tâm của tam giác ABC) AB'CH là hình bình hành
Nối A vs N
a)xét tg CEF có: N là t/đ của EF(gt) và A là t/đ của FC (vì C đx vs F qua A) => AN là đg trung bình của tg CEF
=> AN//CE và AN =1/2. CE
=> AN=1/2.BC(vì BC = CE) => AN =BM(vì BM = 1/2. BC)
xét tg ANMB có: AN=MB (cmt) và AN//MB ( vì AN// CE ; B,M,C,E thẳng hàng) => tg ANMB là hbh=> MN//AB và AB=MN (1) ;
xét tg AGD có: I là t/đ của AG (gt) và K là t/đ của DG(gt) => IK là đg trung bình của tg AGD => IK=1/2.AD và IK //AD
Mà B là t/đ của AD (vì A đx vs D qua B) => AB=BD=1/2.AD=> IK=AB ( =1/2.AD) (2)
Từ (1),(2)=> IK=MN
Ta có: MN// AB(cmt) ; B thuộc AD => MN//AD
Xét tg MNIK có: IK=MN (cmt) và IK//MN (cùng // AD)
=> tg MNIK là hbh (đpcm)
b) Do tg MNIK là hbh ( câu a) mà G là gđ của IM và KN nên G là t/đ của IM là KN
=> IG=MG và KG=NG
Mặt khác: I là t/đ của AG(gt)=> IG=AI=> AI=IG=GM
K là t/đ của DG(gt) => Dk=KG => DK=KG=GN
xét tg ABC có: AM là đg trung tuyến (gt) và AI=IG=GM (cmt) => G là trọng tâm của tg ABC (*)
xét tg DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK=KG=GN(cmt) => G là trọng tâm của tg DEF (**)
Từ (*),(**) => G vừa là trọng tam của tg ABC vừa là trọng tâm của tg DEF
=> Tg ABC và tg DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm)