Tạ Anh Tú

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tạ Anh Tú
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a,

Ta có công của lực F là: 

AF=F.s.cos450=10.2.22=14,14(J)

 

Công của lực ma sát là:

AFms=Fms.s.cos1800=μ.N.s=μ(PFsin450).sAFms=0,2.(2.1010.22).2=5,17

 

 

b,

 

Công có ích  là:

Aci=AF|AFms|=14,145,17=8,97(J)

 

Công toàn phần  

Atp=AF=14,14(J)

mà H= Aci/Atp . 100%=>H = 8,97/14,14 . 100%=63,44%

 

 

 

 

a) Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ chính bằng trọng lượng của thang máy: F = P

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên đều:

A = m.g.h = 800.10.10 = 80000J

b,Ta có vecto F + vecto P= m. vecto a

Chiếu theo phương chuyển động:

 F − P = ma => F = P + ma = m.(g + a)

=> F = 800.(10+1) = 8800N

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên nhanh dần:

A = F.s = 8800.12 = 105600J

Khi một quả cầu lăn trên sườn núi, tốc độ của nó tăng dần là do tác dụng của trọng lực. Trọng lực kéo quả cầu xuống dốc, làm tăng vận tốc của nó.

    • Thành của trọng lực thực hiện công dương, làm tăng động năng của quả cầu.
  • Thế năng của quả cầu chuyển dần thành động năng =>Khi quả cầu lăn xuống, độ cao giảm, thế năng giảm, và động năng tăng lên, dẫn đến vận tốc tăng.