Phan Vĩnh Luân
Giới thiệu về bản thân
Ta có (n+3)⋮(n+3)(n+3)⋮(n+3) với mọi số tự nhiên nn.
nên 2(n+3)=2n+6⋮(n+3)2(n+3)=2n+6⋮(n+3)
Mà: 2n+12=2n+6+62n+12=2n+6+6
Do đó để (2n+12)⋮(n+3)(2n+12)⋮(n+3) thì 66 chia hết cho n+3n+3 nên n+3n+3 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}(6)={1;2;3;6}
Giải từng trường hợp ta được: n=0;n=3.n=0;n=3.
a) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ABCDABCD là:
35.20=70035.20=700 (m22)
b) Quãng đường ông Đức đi một vòng xung quanh vườn dài:
(35+20).2=110(35+20).2=110 (m)
c) Diện tích trồng hoa là: 700−35.20:2=350700−35.20:2=350 (m2)2
Gọi số phần quà mà cô giáo chủ nhiệm có thể chia là x(x∈N∗)x(x∈N∗).
Theo bài ra ta có:
24⋮x;48⋮x;16⋮x24⋮x;48⋮x;16⋮x và xx lớn nhất.
⇒x=⇒x= ƯCLN(24;48;16)(24;48;16)
24=23.324=23.3 ; 48=24.348=24.3; 16=2416=24
ƯCLN(24;48;16)=23=8(24;48;16)=23=8
Suy ra, x=8x=8.
Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất là 88 phần quà. Khi đó, mỗi phần quà có:
24:8=324:8=3 (quyển vở)
48:8=648:8=6 (bút bi)
16:8=216:8=2 (gói bánh)
Gọi số phần quà mà cô giáo chủ nhiệm có thể chia là x(x∈N∗)x(x∈N∗).
Theo bài ra ta có:
24⋮x;48⋮x;16⋮x24⋮x;48⋮x;16⋮x và xx lớn nhất.
⇒x=⇒x= ƯCLN(24;48;16)(24;48;16)
24=23.324=23.3 ; 48=24.348=24.3; 16=2416=24
ƯCLN(24;48;16)=23=8(24;48;16)=23=8
Suy ra, x=8x=8.
Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất là 88 phần quà. Khi đó, mỗi phần quà có:
24:8=324:8=3 (quyển vở)
48:8=648:8=6 (bút bi)
16:8=216:8=2 (gói bánh)
a) 5.4x+42+x=3365.4x+42+x=336
5.4x+42.4x =3365.4x+42.4x =336
4x.(5+42) =3364x.(5+42) =336
4x.21=3364x.21=336
4x=336:214x=336:21
4x=164x=16
4x=424x=42
x=2x=2.
Vậy x=2x=2.
b) Các bội của 1111 là: 0;11;22;33;44;55;…0;11;22;33;44;55;…
Mà 10<x<4010<x<40
Vậy x∈{11;22;33}x∈{11;22;33}.
a) 571+216+129+124571+216+129+124
=(571+129)+(216+124)=(571+129)+(216+124)
=700+340=700+340
=1040.=1040.
b) 27.74+26.27−35527.74+26.27−355
=27.(74+27)−355=27.(74+27)−355
=27.100−355=27.100−355
=2700−355=2700−355
=2345.=2345.
c) 100:{250:[450−(4.53−22.25)]}100:{250:[450−(4.53−22.25)]}
=100:{250:[450−(4.125−4.25)]}=100:{250:[450−(4.125−4.25)]}
=100:[250:(450−400)]=100:[250:(450−400)]
=100:(250:50)=100:(250:50)
=100:5=20.=100:5=20.
571+216+129+124571+216+129+124;
a) 571+216+129+124571+216+129+124
=(571+129)+(216+124)=(571+129)+(216+124)
=700+340=700+340
=1040.=1040.
b) 27.74+26.27−35527.74+26.27−355
=27.(74+27)−355=27.(74+27)−355
=27.100−355=27.100−355
=2700−355=2700−355
=2345.=2345.
c) 100:{250:[450−(4.53−22.25)]}100:{250:[450−(4.53−22.25)]}
=100:{250:[450−(4.125−4.25)]}=100:{250:[450−(4.125−4.25)]}
=100:[250:(450−400)]=100:[250:(450−400)]
=100:(250:50)=100:(250:50)
=100:5=20.=100:5=20.
571+216+129+124571+216+129+124;
a)các số chia hết cho 2 là: 320, 4914, 90.
b)các số chia hết cho 5 là: 2315, 90, 320
c)các số chia hết cho 3 là: 90, 543, 4914
d)số chia hết cho 2; 3; 5; 9 là: 90
a)các số chia hết cho 2 là: 320, 4914, 90.
b)các số chia hết cho 5 là: 2315, 90, 320
c)các số chia hết cho 3 là: 90, 543, 4914
d)số chia hết cho 2; 3; 5; 9 là: 90
Em có rất nhiều trải nghiệm, giống như đi biển, đầm sen,... Nhưng trải nghiệm em thích nhất là trải nghiệm đi chơi hồ mây năm lớp 5.
Khi nhà trường thông báo được đi hồ mây chơi thì em háo hức vô cùng nên khi về em liền nói mẹ cho em đi chung với lớp, mẹ em đồng ý và em rất vui. khi gần đến ngày đi em háo hức tối em soạn sửa đồ để chuẩn bị đi. Ngày hôm sau khi em đến trường em thấy trường đầy người em liền đi tới chỗ hẹn để gặp bạn bè ăn sáng chuẩn bị lên xe. Khi lên xe em ngồi chung với bạn Công Bảo người bạn thân của em, trên xe cô hướng dẫn viên tổ chức ca hát, câu đố vui và em đã trả lời được 1 câu hỏi.Khi đó xe đã dừng bánh và đến hồ mây khi đó em xếp hàng và lên cáp treo. Cuối cùng em cũng lên đc hồ mây em theo đoàn và đi chơi các trò chơi như: tàu lượn siêu tốc, trượt cỏ, khu xem phim 9D, xe điện đụng, thuyền rồng, tháp rơi,... em chơi rất vui đến lúc ăn trưa em ăn trưa và xem văn nghệ. Cuối cùng em đi về trong vui vẽ.Ai cũng buồn vì phải về nhưng người nào cũng có một trải nghiệm hiếm nhất trong đời.
Trải nghiệm đó đem lại cho em biết lâu lâu phải vui chơi với bạn bè không được tự nhốt mình trong nhà.Và em mong trải nghiệm lớp 6 của em sẻ vui như vậy