

Lê Thanh Hà
Giới thiệu về bản thân



































a) Vì BMBM, CNCN là các đường trung tuyến của ΔABCΔABC nên MA=MCMA=MC, NA=NBNA=NB.
Do đó MNMN là đường trung bình của Δ ABCΔ ABC, suy ra MNMN // BCBC. (1)
Ta có DEDE là đường trung bình của Δ GBCΔ GBC nên DEDE // BCBC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra MNMN // DEDE.
b) Xét Δ ABGΔ ABG, ta có NDND là đường trung bình.
Xét Δ ACGΔ ACG, ta có MEME là đường trung bình.
Do đó NDND // AGAG, MEME // AGAG.
Suy ra NDND // MEME.
a) Vì BMBM, CNCN là các đường trung tuyến của ΔABCΔABC nên MA=MCMA=MC, NA=NBNA=NB.
Do đó MNMN là đường trung bình của Δ ABCΔ ABC, suy ra MNMN // BCBC. (1)
Ta có DEDE là đường trung bình của Δ GBCΔ GBC nên DEDE // BCBC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra MNMN // DEDE.
b) Xét Δ ABGΔ ABG, ta có NDND là đường trung bình.
Xét Δ ACGΔ ACG, ta có MEME là đường trung bình.
Do đó NDND // AGAG, MEME // AGAG.
Suy ra NDND // MEME.
a) Qua DD vẽ một đường thẳng song song với BMBM cắt ACAC tại NN.
Xét Δ MBCΔ MBC có DB=DCDB=DC và DNDN // BMBM nên MN=NC=12MCMN=NC=21MC (định lí đường trung bình của tam giác).
Mặt khác AM=12MCAM=21MC, do đó AM=MN=12MCAM=MN=21MC.
Xét Δ ANDΔ AND có AM=MNAM=MN và BMBM // DNDN nên OA=ODOA=OD hay OO là trung điểm của ADAD.
b) Xét Δ ANDΔ AND có OMOM là đường trung bình nên OM=12DNOM=21DN. (1)
Xét Δ MBCΔ MBC có DNDN là đường trung bình nên DN=12BMDN=21BM. (2)
Từ (1) và (2) suy ra OM=14BMOM=41BM.
Xét tam giác ADBADB, ta có: MN // AB (gt)
=> \(\dfrac{DN}{DB}\) =\(\dfrac{MN}{AB}\)(hệ quả định lí Thalès) (1)
Xét tam giác ACB, ta có: PQ // AB (gt)
=>\(\dfrac{CQ}{CB}\) =\(\dfrac{PQ}{AB}\) (hệ quả định lí Thalès) (2)
Lại có: NQ // AB (gt); AB // CD (gt)
=> NQ // CD
Xét tam giác BDC, ta có: NQ // CD (cmt)
=> \(\dfrac{DN}{DB}\)=\(\dfrac{CQ}{CB}\) (định lí Thalès) (3)
Từ (1), (2) và (3)=> \(\dfrac{MN}{AB}\)=\(\dfrac{PQ}{AB}\) hay MN = PQ (đpcm).
Xét △ABC có BC vuông góc với AB'; B'C' vuông góc với AB'
⇒ Góc ABC = BB'C ( =90 độ ). Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.
⇒ BC//B'C'
Xét △AB'C' có BC//B'C' (cmt) :
\(\dfrac{AB}{AB'}\) =\(\dfrac{BC}{BC'}\) ( Hệ quả định lý Thalès )
⇒\(\dfrac{x}{x+h}\) = \(\dfrac{a}{a'}\)
⇒ a'x = ax + ah ⇒ x( a' - a ) = ah ⇒ x = \(\dfrac{ah}{a'-a}\) (đpcm)
Vậy x = \(\dfrac{ah}{a'-a}\)
Lấy D là trung điểm cạnh BC.
Khi đó, AD là đường trung tuyến của △ABC.
Vì G là trọng tâm của △ABC nên G nằm trên AD.
⇒\(\dfrac{AG}{AD}\) = \(\dfrac{2}{3}\)hay AG = \(\dfrac{2}{3}\) AD
Xét △ABC có MG//AB (gt) :
⇒\(\dfrac{AG}{AD}\) = \(\dfrac{BM}{BD}\)= \(\dfrac{2}{3}\) ( Định lý Thalès )
Lại có BD = CD ( D là trung điểm của cạnh BC ) nên \(\dfrac{BM}{BC}\) = \(\dfrac{BM}{2BD}\)= \(\dfrac{2}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) hay BM = \(\dfrac{1}{3}\)BC (đpcm)
Vậy BM = \(\dfrac{1}{3}\) BC.