

Đoàn Đức Thành
Giới thiệu về bản thân



































a. Phương trình hoá học:
2NaHCO3 to→to Na2CO3 + CO2 + H2O
b. Công thức về khối lượng của phản ứng đã xảy ra tuân theo định luật bảo toàn khối lượng:
mNaHCO3=mNa2CO3+mCO2+mH2OmNaHCO3=mNa2CO3+mCO2+mH2O
c. Khối lượng khí CO2 sinh ra là:
mCO2=mNaHCO3−mH2O−mNa2CO3=84,0−9,0−53,0=22,0(g)mCO2=mNaHCO3−mH2O−mNa2CO3=84,0−9,0−53,0=22,0(g)
a. 3Fe + 2O2 to→to Fe3O4
b. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
c. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
d. 2K + 2H2O → 2KOH + H2
a) Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nguyên tử của nguyên tố khác.
b) Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm một kí hiệu hoá học.
Máu có kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O được vì trong huyết tương của người nhóm máu O có cả 2 kháng thể là α và B (kháng thể a kết dính với kháng nguyên A, kháng thể B kết dính kháng nguyên B), do đó, khi truyền máu có kháng nguyên A và B cho người máu O sẽ gây kết dính hồng cầu, tắc mạch dẫn đến tử vong.
Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim và các van tim.
- Ở người, tim có 4 ngăn: tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái (tâm nhĩ nằm phía trên, tâm thất nằm phía dưới) và các van tim: van nhĩ - thất, van động mạch.
Tim hoạt động suốt đời mà không bao giờ mệt mỏi vì thời gian nghỉ ngơi của tim nhiều hơn thời gian làm việc nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Hình 1: Hệ xương
Hình 2: Hệ tiêu hóa
Hình 3: Hệ tuần hoàn
Hình 4: Hệ hô hấp
Hình 5: Hệ thần kinh