ĐINH THỊ HẠNH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của ĐINH THỊ HẠNH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu chuyện "Chuyện người con gái Nam Xương" của tác giả Nguyễn Dữ là một tác phẩm nổi tiếng trong văn học Việt Nam, thể hiện một cách rất đặc sắc cuộc sống và tình cảm của nhân vật chính, Vũ Nương. Tác phẩm này nói về tình yêu và sự hy sinh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi phẩm chất cao đẹp của học và lòng hiếu thảo. Vũ Nương được mô tả là một người con gái tốt lành, tính tình thùy mị và nết na. Mặc dù chồng của nàng, Trương Sinh, có tính khí đa nghi và ghen tuông, nhưng Vũ Nương luôn giữ khuôn phép và duyên dáng. Cuộc sống gia đình của họ luôn ổn định và không gặp xung đột nghiêm trọng. Khi Trương Sinh phải đi sung binh, Vũ Nương là người vợ chung thủy, chăm sóc mẹ chồng và sinh con một cách chu đáo. Điểm đáng chú ý trong tác phẩm này là lòng hiếu thảo của Vũ Nương. Sau khi mẹ chồng ốm, nàng không tiếc thuốc thang và cầu nguyện, thể hiện lòng hiếu thảo cao đẹp. Sau khi mẹ chồng qua đời, Vũ Nương đau lòng và lo liệu ma chay cho mẹ chồng như với cha mẹ ruột của mình. Câu nói "Sau này trời giúp người lành, ban cho phúc trạch, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, mong ông xanh kia chẳng phụ con cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ" cho thấy lòng hiếu thảo và tấm lòng chu đáo của Vũ Nương. Vũ Nương đã phải đối mặt với một nỗi oan vô cùng đáng thương khi chồng mình, Trương Sinh, nghi ngờ và không tin vào sự trong sạch của nàng. Tuy nhiên, thay vì tìm cách trốn tránh hoặc tự vạch mình trước án oan, Vũ Nương đã quyết định lựa chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình. Điều này thể hiện lòng kiên định và tình cảm chân thành của Vũ Nương đối với chồng và sự trong sạch của mình. Sự hy sinh của Vũ Nương và hành động cuối cùng của Trương Sinh khiến cho nỗi oan trái của nàng được giải tỏa và sự trong sạch của nàng được thừa nhận. Điều này cũng thể hiện sự thấu hiểu và lòng trắc ẩn của tác giả về cuộc sống và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, cũng như lòng nguyện vọng cao đẹp của họ.            Tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ thể hiện một cách tinh tế sự đan xen giữa yếu tố truyền kỳ và thông điệp về đạo đức và lòng chung thủy, mang lại cho đọc giả một tác phẩm đầy ý nghĩa về cuộc sống và con người.

Văn bản cho thấy nhân vật Thuý Kiều là người chủ động khuyên nhủ Thúc Sinh về quê để tỏ rõ sự thật với vợ cả (Hoạn Thư), chủ động dặn dò chàng Thúc không nên giấu ngược giấu xuôi để dẫn đến những việc tày trời về sau. Điều này chứng tỏ nàng là con người đàng hoàng, trọng lễ nghĩa, muốn mọi việc được rõ ràng, minh bạch, không muốn lừa dối người khác. Lời dặn dò và tâm trạng của nàng trong cuộc chia tay cũng thể hiện niềm mong ước, hi vọng có được một thân phận rõ ràng, một niềm hạnh phúc nhỏ nhoi thôi của phận làm lẽ – “Sắn bìm chút phận con con. Nhưng ngay trong niềm mong ước bé nhỏ ấy cũng ẩn chứa những dự cảm về một tương lai đầy sóng gió, cắt chia, cô đơn và đau khổ.

Tác dụng: Giúp câu văn sinh động hơn, hấp dẫn hơn, lôi cuốn người đọc hơn. Nhấn mạnhsự chia lìa, chia xa. Vầng trăng như bị xẻ làm hai người phải xa cách, một nửa ở nơi gối chiếc, một nửa soi đường cho người về phương xa. Sự chia xa càng trở nên nhỏ lẻ, vụn vặt, bộc lộ tâm trạng buồn bã.

Nhan đề: Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều vì nội dung xoay quanh việc Thúc Sinh và Thuý Kiều chia xa