PHẠM THỊ VÂN ANH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của PHẠM THỊ VÂN ANH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a, Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ bằng trọng lực của thang máy.

F = P = mg = 1200 × 10 = 12000N


Công suất của động cơ là:

P = Fv = 12000 × 1 = 12000w = 12KW

b,

Áp dụng định luật II Newton:

F-P = ma

F=P+ma=mg+ma=m(g+a)=1200(10+0.8)=1200. 10,8=12960N


Thời gian thang máy đi lên 10 m với gia tốc 0,8 m/s² được tính như sau:

s = v0 .t+1/2 a.t^2

Vì thang máy xuất phát từ trạng thái đứng yên nên v0= 0.

10 = 1/2 × 0.8 × t^2

t^2 = 20/0,8 = 25

t = 5s


Vận tốc trung bình của thang máy trong quá trình này là:

Vtb= s/t = 10/5= 2m/s


Công suất trung bình của động cơ là:

Ptb= Fvtb= 12960 × 2 = 25920W

a,độ cao của dốc. h=l×sin30=8×sin30=8×0.5=4 m


Công của trọng lực P m $A=mgh=1.5×10×4=60J

Vậy Công của trọng lực :60J

b, Công của lực ma sát : -36J