

Lê Thị Hà Giang
Giới thiệu về bản thân



































a) tổng số học sinh của lớp 8A là :
16+11+10+3=40 (hs)
số học sinh tốt chiếm số phần trăm là :
16/40 ×100%=40%
số học sinh khá của lớp chiếm số phần trăm là:
11/40 ×100%=27,5 (hs)
b)tỉ lệ học sinh xếp loại chưa đạt là:
3/40×100%=7,5 %
Vậy cô giáo thông bảo tỉ lệ học sinh xếp loại chưa đạt của lớp chiếm trên 7% là đúng.
a. Do ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = DA
Mà AM = BN = CP = DQ
Suy ra AB-AM-BC-BNCD-CP-DA-DQ CP=DA
Hay MB = NC = PD = QA
b. Xét góc AMQ và góc BNM có:
góc MAQ = góc NBM = 90°
AM = BN (giả thiết);
QA = MB (chứng minh trên)
Do đó goc AMQ = góc BNM (hai cạnh góc vuông)
Suy ra QM = MN (hai cạnh tương ứng).
Chứng minh tương tự ta có: MN = NP và NP = PQ
Khi dó MN = NP = PQ = QM
Tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi.
c.Do (chứng minh trên) nên góc AMQ = góc BNM (hai góc tương ứng) góc AMQ = góc BNM
Mà BNM + BMN = 90° (do góc BMN vuông tại B)
Suy ra góc AMQ + BMN = 90°
Lại có góc AMQ + góc QMN + góc BMN = 180°
Suy ra Q MN =180°( góc AMQ + góc BMN )= 180° - 90° = 90°
• Hình thoi MNPQ có QMN = 90° nên là hình vuông.
a) Tứ giác AMC K có hai đường chéo
AC, MK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
AABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM = MC = MB.
Vậy hình bình hành AMCK có AM = MC
nên là hình thoi.
b) Vì AMCK là hình thoi nên AK II BM và
AK = MC = ВМ.
Tứ giác AK MB có AK I1 BM, AK = BM nên là hình bình hành.
c) Để AMC K là hình vuông thì cần có một góc vuông hay AM LMC.
Khi đó AABC có AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên cân tại A.
Vậy AABC vuông cân tại A thì AMC K là hình vuông.
a) Do MN ⊥ DE tại N, MK ⊥ DF tại K
nên MND=90°và MKD=90°
Tứ giác DKMN có KDN=90°;MKD=90°;MND=90°
nên DKMN là hình chữ nhật.
b) ∆DEF vuông tại D và DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
nên MD=1/2EF=ME.
Suy ra ∆MDE cân tại M.
Ta lại có MN ⊥ DE tại N, suy ra đường cao MN cũng đồng thời là đường trung tuyến của ∆MDE, suy ra ND=NE=DE/2.
Tứ giác DHEM có: ND = NE và NH = NM (do H là điểm đối xứng với M qua N).
Suy ra DHEM là hình bình hành.
Do đó DH // ME và DH = ME.
Mà M là trung điểm EF nên ME = MF
Khi đó DH // MF và DH = MF nên tứ giác DHMF là hình bình hành.
Hơn nữa, O là trung điểm của DM, suy ra O cũng là trung điểm của HF.
Vậy H, O, F thẳng hàng.
c) Hình chữ nhật DKMN là hình vuông khi DM là đường phân giác của KDN, hay DM là đường phân giác của .
Khi đó DM là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác xuất phát từ D của ∆DEF
Do đó ∆DEF cân tại D
Suy ra ∆DEF vuông cân tại D.
Vậy ∆DEF vuông cân tại D thì DKMN là hình vuông.
Xét tứ giác AIKD, ta có:
AI = KD (vì I là trung điểm của AB, K là trung điểm của DC và AB = 2BC = DC )
AD // IK (vì AD // BC và IK là đường trung bình của tam giác ABC)
góc A= góc D = 90° (vì ABCD là hình chữ nhật) Vậy AIKD là hình chữ nhật.
Tương tự, ta chứng minh được BIKC là hình chữ nhật.
Xét tam giác DIC, ta có:
DI = IC (vì I là trung điểm của AB, K là trung điểm của DC và AB = 2BC = DC )
góc D= góc C = 90° (vì ABCD là hình chữ nhật) Vậy tam giác DIC là tam giác vuông cân.
Xét tứ giác ISKR, ta có:
IS = KR (vì S là tâm hình vuông AIKD, R là tâm hình vuông BIKC và Al = KD BK = IC ) góc I= góc K = 90° (vì AIKD và BIKC là hình chữ nhật)
Vậy ISKR là hình chữ nhật.
Xét tứ giác ISKR, ta có:
IS = KR (vì S là tâm hình vuông AIKD, R là tâm
hình vuông BIKC và AI = KD , BK = IC ) góc I= góc K = 90° (vì AIKD và BIKC là hình chữ nhật)
Vậy ISKR là hình chữ nhật.
Ta có:
góc ISK = góc IKR = 90° (vì ISKR là hình chữ nhật)
góc ISK+ góc IKR = 180°
Vậy ISKR là hình vuông.
Chứng minh tam giác BH E vuông cân:
Ta có: BHE = 90° (vì HE vuông góc với BC)
ABE = 45° (vì tam giác ABC vuông cân tại A)
BHE + ABE + EHB = 180° (tổng ba góc trong tam giác)
Suy ra: EHB = 45°
Do đó: BHE = EHB = 45°
Vậy tam giác BH E vuông cân tại H.
Chứng minh tứ giác E FGH là hình vuông:
Ta có: EHG = FGH = 90° (vì HE và GF vuông góc với BC)
HEF = GFH = 90° (vì EF vuông góc với
AB và AC)
Do đó: Tứ giác EFGH có 4 góc vuông.
Mặt khác: BH = HG = GC (gt)
Suy ra: EH = GF (hai cạnh tương ứng của hai tam giác vuông bằng nhau)
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
Mà EH = GF nên EFGH là hình vuông.
Xét OBAC có
Góc C,O,B =90°
=> OBAC Là hình chữ nhật
Mà OM là tia phân giác góc 0
=>OBAC là hình vuông