Nguyễn Thị Linh Huyền

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Linh Huyền
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a, tháng 1 bán được 15 quả

tháng 2 bán được 20 quả

tháng 3 bán được 10 quả

b, trong 3 tháng tổng số lượng bán được là 45 quả

c,tháng 2 bán được nhiều hơn tháng ba 10 quả

d, tỉ số giữa số lượng bóng bán được trong tháng 1 và tháng 2 là 5%

a, điểm O thuộc đoạn thẳng AB và CD

b, điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB

2.

a, góc xOY là góc nhọn

b,

Vẽ góc \(m A n\) có số đo bằng \(15 0^{\circ}\).

m\

\

\

A \ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ n

bài làm

Tết năm ngoái, em đã có một kỷ niệm thật đáng nhớ và cảm động khi được cùng bà ngoại gói bánh chưng. Bà đã lớn tuổi, sức khỏe không còn như trước, nhưng bà vẫn luôn muốn tự tay chuẩn bị bánh chưng cho gia đình. Sáng hôm ấy, em ngỏ ý muốn giúp bà, và bà vui vẻ nhận lời.

Em được bà giao nhiệm vụ lau lá dong và vo gạo. Bà chậm rãi chỉ cho em cách chọn lá xanh, dày và không bị rách. Trong lúc làm, bà kể em nghe về những cái Tết xưa, khi gia đình bà còn nghèo, nhưng ai cũng háo hức gói bánh để cúng tổ tiên. Giọng bà dịu dàng nhưng có chút nghẹn ngào, khiến em càng thêm trân trọng truyền thống này.

Khi bắt đầu gói bánh, em vụng về đến mức lá cứ rơi ra, dây lạt thì buộc không chặt. Bà nhìn em cười hiền, rồi từ tốn hướng dẫn em từng bước. "Chậm mà chắc, con ạ. Làm gì cũng phải kiên nhẫn thì mới thành công," bà nói. Đôi tay bà run run nhưng vẫn gói bánh rất khéo, từng chiếc bánh vuông vức và đều đặn. Nhìn bà, em thấy trong lòng dâng lên một cảm giác khó tả - vừa thương bà, vừa biết ơn sự chỉ bảo tận tình ấy.

Đêm giao thừa, cả nhà quây quần bên nồi bánh chưng. Trong ánh lửa bập bùng, bà ngồi bên em, xoa đầu em và bảo: "Sau này, khi bà không còn, con hãy nhớ gói bánh chưng như hôm nay, để giữ mãi truyền thống gia đình." Lời nói ấy khiến em xúc động rơi nước mắt. Em nhận ra rằng, Tết không chỉ là niềm vui, mà còn là dịp để trân trọng những giá trị gia đình, những người thân yêu vẫn đang bên cạnh mình.

Tết năm ấy, em đã học được nhiều điều quý giá từ bà, và em sẽ mãi ghi nhớ kỷ niệm đẹp đẽ, cảm động ấy trong lòng.

Câu 9. 

Câu văn sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra và nêu tác dụng. (1 điểm)

“Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm…”

Câu 10.

Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc khi đọc truyện “Chào Mào và Sáo Sậu”. Viết đoạn văn 5 - 7 câu. (1 điểm)

Bài đọc:

CHÀO MÀO VÀ SÁO SẬU

    Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu,…

     Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.

      Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:

      - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay.

      - Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé.

      Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng kí, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối.

     Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo:

      - Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui.

       Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát:

       - Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à?

       - Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè.

       Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.

       Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?

(Trích “Xóm bờ giậu” - Trần Đức Tiến)

+ Nhà văn Tô Hoài đã đưa bptt nhân hóa vào văn của mình một cách tự nhiên làm cho độc giả đọc văn thấy thích thú và hấp dẫn hơn.

+ Chú bọ ngựa sau khi được nhân hóa liền trở nên giống với một cậu bé hợm mình nhưng đã biết ăn năn hối lỗi.

- Kết luận lại: BPTT nhân hóa là điểm ấn nổi bật nhất trong tác phẩm, làm cho từng câu chữ có hồn và có cảm xúc hơn.

Từ câu chuyện “Võ sĩ Bọ Ngựa” của nhà văn Tô Hoài và những hiểu biết của mình, em thấy mình cần

Luôn học hỏi từ người khác

Ko khoe khoang , tự cao 

thừa nhận sai lầm và sửa chữa

tôn trọng người khác

sống giản dị, ko khoe khoang


+ Nhà văn Tô Hoài đã đưa bptt nhân hóa vào văn của mình một cách tự nhiên làm cho độc giả đọc văn thấy thích thú và hấp dẫn hơn.

+ Chú bọ ngựa sau khi được nhân hóa liền trở nên giống với một cậu bé hợm mình nhưng đã biết ăn năn hối lỗi.

- Kết luận lại: BPTT nhân hóa là điểm ấn nổi bật nhất trong tác phẩm, làm cho từng câu chữ có hồn và có cảm xúc hơn.

Từ câu chuyện “Võ sĩ Bọ Ngựa” của nhà văn Tô Hoài và những hiểu biết của mình, em thấy mình cần

Luôn học hỏi từ người khác

Ko khoe khoang , tự cao 

thừa nhận sai lầm và sửa chữa

tôn trọng người khác

sống giản dị, ko khoe khoang


Từ láy:

a. xiên xiết

b. bé bỏng

c. mỏng manh, run rẩy, tự tin

=> tác dụng của từ láy: nhấn mạnh đặc điểm của sự vật thể hiện được vẻ đẹp, các trạng thái của sự vật và làm cho câu văn mềm mại hơn.