Nguyễn Bảo Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Bảo Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: 

Thuộc thể loại truyện ngắn

Câu 2: 

Đề tài: là số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Truyện phản ánh cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật Dung từ khi còn nhỏ đến khi lấy chồng. Chịu đựng sự ghẻ lạnh của cha mẹ và sự cay nghiệt của gia đình chồng.

Câu 3:

Lời người kể chuyện:

+ Dung là con thứ bốn.....dông dài ở ngoài chợ.

+Rồi bà quay lại đi buôn bán....không ca thán hay kêu ca gì.

+ Nàng đi lấy ck cx bỡ ngỡ....cho nàng bị mắng thêm.

+ Dung chỉ khóc...cha mẹ ở nhà trl.

+ Dung sợ hãi ko dám nói....ngâm như nghĩ ngợi.

+ Bà nọ nhường bà kia....cựa mik muốn trl.

+ Khi theo bà ra ga...mấy giọt nước mắt.

Nhân vật:

+ Con này rồi sau cx hỏng mất thôi.

+ May cho cho con ....nát ra à ?

+ Làm đi chứ....chứ tao có lấy ko đâu.

+Kìa, con về bgio thế? Đi có 1 mik thôi à?

+ ....( Những câu có gạch đầu dòng)

=> Lời người kể chuyện trong văn bản chủ yếu mang tính khách quan miêu tả nhưng cũng có sự đồng cảm với nhân vật và lời nhân vật được lồng ghép tự nhiên qua đối thoại và suy nghĩ nội tâm giúp người đọc cảm nhận rõ nỗi đau khổ tủi nhục của Dung.

Câu 4:

Đoạn trích thể hiện nỗi tuyệt vọng tột cùng của Dung. Hình ảnh "dòng sông chảy xa xa" gọi nhắc lần Dung tự tử như được cứu sống. Còn "chết đuối" lần này mang ý nghĩa ẩn dụ cho sự bế tắc khi trở về nhà chồng.

=> Nhấn mạnh sự tuyệt vọng đến tột cùng  giống như bị nhấn chìm trong số phận bi kịch ko thể vùng vẫy.

Câu 5:

Tác giả Thạch Lam gửi gắm sự xót thương, đồng cảm sâu sắc với số phận đáng thương của Dung nói riêng và những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung. Đồng thời, tác phẩm cũng lên án những hủ tục hà, khắc bất công đã để họ vào cuộc sống đau khổ không còn lối thoát.