

NGUYỄN THỊ HÀ NGỌC
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:Thể thơ lục bát
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 3: Điệp ngữ: "Ta đi ta nhớ" được lặp lại.
Tác dụng: -Nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, gắn bó sâu nặng của người con xa quê với thiên nhiên, cảnh vật và cuộc sống bình dị nơi quê hương.
-Làm nổi bật tình cảm chân thành, mộc mạc, đậm chất quê hương Việt Nam.
- Làm cho câu thơ tăng nhịp điệu, thêm gợi hình, gợi cảm...
Câu 4: Con người Việt Nam hiện lên với các phẩm chất:
- Chịu thương chịu khó (“Mặt người vất vả in sâu”, “áo nâu nhuộm bùn”)
- Kiên cường, bất khuất (“Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”)
- Hiền hậu, thủy chung (“Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung”)
- Tài hoa, khéo léo (“Tay người như có phép tiên”)
- Giàu tình cảm, yêu quê hương (“Ta đi ta nhớ...”)
Câu 5:
Đề tài: Ca ngợi quê hương đất nước và con người Việt Nam.
Chủ đề: Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, đất nước, con người quê hương Việt Nam – vừa tươi đẹp, vừa kiên cường, mộc mạc mà tài hoa.
Gọi số tiền bác Phương đầu tư cho khoản 1 là x( triệu đồng) (x>0;x<800)
Gọi số tiền bác Phương đầu tư cho khoản 2 là y(triệu đồng) (y>0;y<800)
Vì tổng số tiền bác đã đầu tư cho 2 khoản là 800 triệu đồng nên ta có phương trình:
x+y=800 (1)
Tiền lãi sau 1 năm bác thu được từ khoản 1 là: 6%.x=0,06x( triệu đồng)
Tiền lãi sau 1 năm bác thu được từ khoản 1 là: 8%.y=0,08y( triệu đồng)
Vì tiền lãi bác thu được sau 1 năm từ 2 khoản là 54 triệu đồng nên ta có phương trình:
0,06x+0,08y=54 (2)
Từ (1)(2) ,ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=800\left(1\right)\\0\text{,06x+0,08y=54(2)}\end{matrix}\right.\)
Từ (1),ta được:x=800-y (3)
Thế (3) vào (2),ta được:
0,06(800-y)+0,08y=54
48-0.06y+0,08y =54
48+0,02y =54
0,02y =6
y = 300 (tm)
Thay y=300 vào (1),ta được:
x+300=800
x =500 (tm)
Vậy số tiền bác Phương đầu tư cho khoản 1 là 500 triệu đồng
Số tiền bác Phương đầu tư cho khoản 2 là 300 triệu đồng
a) (3x-2)(2x+1)=0
Để giải phương trình đã cho ta giải 2 phương trình sau:
* 3x-2=0 *2x+1=0
x= 2/3 x=-1/2
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x=2/3 và x=-1/2
b)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=4\left(1\right)\\x+2y=-3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ phương trình (1),ta được:y=2x-4 (3)
Thế (3) vào (2),ta được:
x+2(2x-4)=-3
x+4x-8 =-3
5x-8 =-3
5x =5
x=1
thay x=1 vào (1),ta được:
2.1-y=4
y=-2
vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-2)
a) Gọi tuổi của bạn An là x(tuổi) (x thuộc N*)
vì bạn An ít nhất 18 tuổi được đi bầu cử đại biểu Quốc hội nên ta có bất phương trình:
x\(\ge\)18
b) gọi số kg mà thang máy chở là x(x>0)
vì thang máy chở được tối đa 700kg nên ta có bất phương trình:
x\(\le\) 700
c) gọi số tiền đã mua hàng là x( nghìn đồng) (x>0)
vì bạn phải mua hàng ít nhất 1 triệu đồng mới được giảm giá nên ta có bất phương trình:
x\(\ge\) 1000
d) 2x-3 > -7x+2