

LÊ THẢO VY
Giới thiệu về bản thân



































a. Trường hợp trên là ví dụ rõ ràng về bạo lực gia đình, cụ thể là bạo lực vợ sau sinh. Hành vi của anh A ko chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và thể chất tinh thần của chị M, đặc biệt trong giai đoạn đang phục hồi sau sinh. Việc anh A tìm đến rượu để giải tỏa áp lực và đánh chị M thể hiện sự thiếu kỹ năng kiểm soát cảm xúc và thiếu trách nhiệm với gia đình.
Thái độ im lặng của bà H-mẹ chồng-cũng là điều đáng lên án. Việc ko lên tiếng hay can thiệp gián tiếp tiếp tay cho hành vi bạo lực tiếp diễn, gây tổn thương lâu dài cho người bị hại và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của đứa trẻ sau này trong môi trường ko an toàn.
b. Nếu là bà H, em sẽ giải quyết tình huống như sau:
+) Ngăn cản và bảo vệ: Chủ động can thiệp khi phát hiện hành vi bạo lực, bảo vệ chị M khỏi bị tổn thương thêm.
+) Khuyên nhủ và hỗ trợ con trai: Nch nghiêm túc vs anh A, khuyên con trai đừng uống rượu bia, tìm đến các phương pháp giải tỏa hiệu lành mạnh hơn(như tư vấn tâm lí, lao động tích cực, hoặc học kỹ năng kiềm chế cảm xúc)
a) Nhận xét về tình huống:
- Anh A đã đủ 18 tuổi, đáp ứng điều kiện về độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Anh A và ông H chỉ thỏa thuận miệng về công việc, thời gian làm việc, tiền lương mà không lập hợp đồng lao động bằng văn bản.
- Theo Điều 14 Bộ luật Lao động 2019, đối với công việc có thời hạn trên 1 tháng, bắt buộc phải ký hợp đồng lao động bằng văn bản
- Việc chỉ thỏa thuận miệng tiềm ẩn nhiều rủi ro, như: khó chứng minh quyền lợi, tiền lương, thời gian làm việc, hay khi có tranh chấp xảy ra.
=> Việc anh A yêu cầu lập hợp đồng lao động bằng văn bản là hoàn toàn đúng đắn, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình
b) Nếu là bạn của anh A, em sẽ khuyên anh nên lập hợp đồng lao động với các nội dung như sau:
1. Thông tin các bên:
- Họ tên, ngày sinh, số căn cước công dân của anh A và ông H.
2. Công việc và địa điểm làm việc:
- Công việc: phân loại, đóng gói bánh kẹo.
- Địa điểm: xưởng bánh kẹo của ông H.
3. Thời hạn hợp đồng:
- Hợp đồng xác định thời hạn 6 tháng, có thể gia hạn thêm nếu làm việc tốt.
4. Tiền lương và phương thức trả lương:
- Mức lương: 30.000 đồng/giờ.
- Thời gian làm: 2,5 giờ/ngày.
- Hình thức trả lương: tiền mặt hoặc chuyển khoản hàng tuần/tháng.
5. Thời giờ làm việc và thời gian nghỉ ngơi:
- Làm việc 2,5 giờ mỗi ngày.
- Quy định cụ thể về ngày nghỉ, lễ, tết.
6. Bảo hiểm:
- Nếu đủ điều kiện phải tham gia BHXH, BHYT theo quy định; nếu không thì hai bên thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng.
7. Trang bị phương tiện làm việc:
- Nếu có trang bị bảo hộ lao động thì ghi rõ.
8. Điều kiện chấm dứt hợp đồng:
- Các trường hợp được đơn phương chấm dứt và thời gian báo trước
9. Giải quyết tranh chấp:
- Thỏa thuận ưu tiên thương lượng, hòa giải trước khi nhờ cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Cả ba trường hợp đều có nguy cơ tiềm ẩn có thể dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy- nổ và các chất độc hại gây nguy hiểm đến con người,... Vì:
Câu a: ko phải ai cx có thể tàng trữu, sd vũ khí; chỉ khi có sự đồng ý nhà nc mới đc dùng
Câu b: Ko được buôn bán tàng trữu pháo nổ và thuốc nổ trg nhà vì có thể gây cháy, nổ khiến cho mn bị thương, đó là vu phạm pháp luật
Câu c: "Sd hóa chất trg sản xuất, chế biến thực phẩm" là ko an toàn, có thể gây ngộ độc thực phẩm cho người dùng, sẽ bị xử phạt theo pháp luật
Bài thơ "Khi mùa mưa đến" của tác giả Trần Hòa Bình mang đến một cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng qua cách nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên trong những cơn mưa đầu mùa. Cảm hứng của nhà thơ dường như được khơi dậy từ sự chuyển mình của đất trời-khi những hạt mưa rơi xuống, không gian được gột rửa, vạn vật như bừng tỉnh sau những ngày khô hạn. Mưa không chỉ làm dịu mát bầu không khí mà còn đánh thức những cảm xúc trong lòng người-đó có thể là nỗi nhớ, là niềm vui, hay là chút bâng khuâng khó tả. Qua những hình ảnh gần gũi , giản dị nhưng rất đỗi thơ mộng, nhà thơ đã thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, biết rung động trước những đổi thay nhỏ bé của thiên nhiên. Em cảm nhân được trong từng câu chữ là một tình yêu sâu sắc với cuộc sống, với thiên nhiên và những kỷ niệm cũ kỹ, thân thương được gợi lại trong những cơn mưa đầu mùa.
Câu thơ "ta hóa phù sa mỗi bến chờ" của Trần Hòa Bình, Khi mùa mưa đến mang lại một hình ảnh rất gợi và sâu sắc, thể hiện nhiều tầng ý nghĩa về sự dâng hiến, chờ đợi và lặng lẽ hi sinh trong tình cảm hoặc cuộc sống.
=> Toàn bộ câu thơ nhuốm màu trầm lặng, dịu dàng, cam chịu nhưng ko lụy. Nó không hề oán tránh, không hề đau khổ, chỉ là một sự chấp nhận đầy yêu thương: ta chấp nhận làm phù sa để nuôi dưỡng những bến chờ-dẫu rằng ta chỉ là kẻ vô tình đi qua, rồi để lại một chút gì đó và tam biến.
Nếu gặp lại một người bạn như anh gầy em vẫn sẽ vui vẻ nói chuyện với anh gầy, nếu hỏi về công việc hiện tại của nhau thì sẽ nói tránh đi để bớt ngượng ngùng.
Cách xử lí của anh béo gợi ý cho em rằng: Hãy biết ứng xử đúng cách trong các tình huống 1 cách khéo léo, giúp đối phương ko cảm thấy ngượng ngùng như trong truyện
Bài thơ “Mẹ” của Viễn Phương đã để lại trong em những rung động sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. Qua từng câu thơ giản dị, tác giả đã khắc họa hình ảnh người mẹ với biết bao hy sinh, vất vả vì con cái mà không hề than vãn. Mẹ hiện lên không chỉ là người sinh thành, nuôi nấng mà còn là điểm tựa tinh thần vững chắc, là nơi gửi gắm yêu thương của mỗi người con. Đọc bài thơ, em cảm nhận được tình yêu thương bao la, thầm lặng của mẹ – một tình cảm không gì có thể sánh được. Những vần thơ nhẹ nhàng nhưng sâu lắng khiến em không khỏi xúc động và biết ơn. Em chợt nhận ra rằng mẹ đã dành trọn cuộc đời để chăm sóc và lo lắng cho em từng chút một. Bài thơ khiến em thêm yêu mẹ nhiều hơn, biết trân trọng những điều bình dị mẹ mang lại mỗi ngày. Em tự hứa sẽ luôn cố gắng học tập, sống tốt và hiếu thảo để mẹ luôn được vui lòng và hạnh phúc.
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần là một tác phẩm văn học xuất sắc từng đoạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế về sách dành cho thiếu nhi. Đây là một truyện dài có lời văn đẹp, trong sáng, giàu chất thơ. Tác phẩm đã cuốn hút ta vào một thế giới tươi sáng, trong trẻo và yên tĩnh lạ lùng.
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là truyện dài gồm 19 thiên truyện nhỏ. Trong đó, nhân vật "tôi"- một cậu bé 10 tuổi- đã kể về những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống hằng ngày và cả những chuyện phiêu lưu li kì, chẳng hạn như bị lạc trong rừng, người bạn thân bị rắn cắn. Nhân vật "tôi" sống giữa khung cảnh làng quê bình dị với bố mẹ giàu lòng nhân ái, tinh tế; với những người láng giềng nồng hậu, chân tình và những người bạn hồn nhiên, đáng yêu. Đặc biệt là cậu có một khu vườn rất rộng cùng những trải nghiệm tuyệt vời.
Ấn tượng nhất với tôi là thiện truyện có nhan đề cùng tên với tác phẩm: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ. Nhân vật "tôi" kể về khu vườn rộng, có rất nhiều hoa và ngát hương thơm cửa gia đình mình. Người bố đã dạy cho con trai cách nhận ra những bông hoa trong vườn không phải bằng mắt mà bằng cảm giác của đôi bàn tay và mùi hương. Ở khu vườn đó, cậu bé đã cảm nhận thế giới bằng tâm hồn tĩnh lặng, trí tưởng tượng phong phú và giác quan tinh nhạy: "Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng mờ sương. Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì". Khi nhắm mắt lại, khu vườn "sẽ lớn lên rất nhiều". Cậu bé cũng có thể nhắm mắt và đoán được âm thanh đang ở cách mình bao xa. Nhờ điều đó, bố cậu bé đã cứu được bạn Tí khỏi chết đuối. Sau này, nhờ việc cảm nhận được mùi hương của các loài hoa mà cậu bé đã tìm được đường về nhà khi cậu và các bạn bị lạc trong rừng. Trong câu chuyện, cậu bé hiểu rằng khu vườn là một món quà bất tận. Khi khu vườn xuất hiện một loài hoa mới, cánh vàng nhụy trắng, nhân vật "tôi" đã "âm thầm chờ đợi nó lớn lên, âm thầm nâng niu như một đứa trẻ". Đó chính là thái độ yêu quý, trân trọng và biết ơn thiên nhiên. Dường như nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc một thông điệp: Hãy mở rộng mọi giác quan, mở rộng tâm hồn mình để cảm nhân vẻ đẹp diệu kì của sự sống, cỏ cây, đất trời.
Không chỉ miêu tả sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, tác phẩm còn là bài ca về sự giao cảm đẹp đẽ, tinh tế giữa con người với con người. Tác phẩm là câu chuyện ấm áp tình người: tình yêu thương của cha mẹ với con cái, tình nghĩa láng giềng, tình cảm bạn bè và sự đồng cảm với những người xa lạ,... Chẳng hạn, trong câu chuyện Ngày bí mât, khi cô Hồng mất đi đứa con đầu tiên, nhân vật "tôi" đã thể hiện những suy tư về sự chia sẻ tinh tế trong cuộc sống: "Tôi vẫn còn nhớ mẹ thường hay nói với tôi, khi một ai đó buồn, họ rất cần nhiều người để chia sẻ. Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ không phải một phương thuốc nào hết. Khi chia sẻ một nỗi buồn, chúng ta sẽ không buồn hơn, nhưng người khác lại vui hơn".
Nhiều truyện trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ không có cốt truyện rõ ràng, chỉ là những chuyện vun vặt thường ngày, nhưng vẫn hết sức hấp dẫn. Bởi vì đằng sau các câu chuyện bình dì ấy lại ẩn chứa những suy ngẫm thấm thía về cuộc sống. Chẳng hạn, truyện Ghét cái răng khểnh đem đến bài học hãy luôn tự hào về ngoại hình của mình và tôn trọng nét riêng của người khác, bởi vì mỗi người đều có "điều kì lạ riêng". Các câu chuyện trong tác phẩm được kể từ ngôi thứ nhất, qua lời một cậu bé 10 tuổi nên rất hồn nhiên, tươi tắn, thú vị. Từ cái nhìn trong sáng, ngộ nghĩnh của trẻ thơ, thế giới quen thuộc tưởng tượng như nhàm chán của người lớn đã hiện ra mới mẻm tinh khôi, tuyệt đẹp, chứa đầy các món quà bí mật. Lời kể trong tác phẩm vì thế có giọng điệu gần gũi, thân thương như những lời thủ thỉ, tâm tình, nhẹ nhàng thấm vào lòng người. Trong nhiều câu chuyện, nhân vật "tôi" luôn muốn sẻ chia, đối thoại với người đọc. Ví dụ: "Tôi cũng muốn kể cho các bạn nghe nữa, vì như vậy các bạn sẽ giữ giùm tôi một bí mật..." Trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nguyễn Ngọc Thuần đã xây dựng thành công một số hình ảnh chứa đựng nhiều lớp nghĩa. Khu vườn là một trong những hình ảnh xuyên suốt tác phẩm. Khu vườn là thế giới tự nhiên tươi đẹp, là món quà thiên nhiên ban tặng cho con người. Khu vườn là nơi bình yên nuôi dưỡng cho những điều tốt đẹp, điều thiện nảy mầm. Ở "thay phẩn kết" nhà văn đã viết: "Bố tôi nói cần phải giep những hạt mầm vào khu vườn; nhưng tôi cũng biết, mỗi một gương mặt là một hạt gieo vào trí tưởng tượng của tôi. Tôi có nhiều khuôn mặt không ngừng mọc lên, những khuôn mặt buồn vui, những khuôn mặt đẹp nhất".
Trong tác phẩm, người bố đã giải thích cho cậu bé về ý nghĩa món quà: "Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó.". Có thể nói, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là món quà đẹp mà người viết đã trao tặng đến người đọc.
a. Giá trị sử dụng của đất phù sa đối với sản xuất nông nghiệp và thủy sản ở nước ta
-Đối với sản xuất nông nghiệp:
+Đất phù sa ở nước ta có độ phì cao,thích hợp với trồng lúa và các cây lương thực khác,cây cồn nghiệp hàng năm,rau và hoa màu,...
-Đối với sản xuất thủy sản:
+Các vùng cửa sông,ven biển có điều kiện thuận lợi cho khai thác và nuôi trông thủy sản,ở khu vực ngập mặn ven biển,các bãi triều và vùng cửa sông là địa bàn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thủy sản khác nhau.
b.Hiện trạng thoái hóa đất nước ta:
-Các yếu tố vật lý
+Mưa,dòng chảy,lũ lụt,xói mòn lm thay đổi thành phần cấu trúc của đất.
+Các tác động vật lí khiến quá trình phong hóa diễn ra nhanh hơn dẫn đến suy giảm độ phì nhiêu của đất.
-Các yếu tố sinh học:
+Vi khuẩn,nấm phát triển ảnh hưởng đến VSV trg đất vì phản ứng sinh học lm giảm năng xuất cây trồng
-Các yếu tố hóa học:
+Thoái hóa đất khi có sự giảm chất dinh dưỡng như kiềm,độ chua hoặc ngập ứng thường xuyên thay đổi các đặc tính hóa học
-Nguyên nhân thoái hóa:
+Do tự nhiên: nước ta cs 3/4 diện tích đất ở vùng đồi núi,có độ dốc cao,lượng mưa lớn và tập trung theo mùa là nguyên nhân gây xói mòn,rửa trôi đất.Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng hạn hán,ngập lụt; nước biển dâng dẫn đến đất ở nhiều nơi bị thoái hóa do nhiễm phèn,nhiễm mặn,ngập úng.
+Do con người: nạn phá rừng để lấy gỗ,đốt rừng làm nương rẫy gây nên sự xói mòn và rửa trôi lớp đất mặt làm cho đất ngày càng trở nên bạc màu.
Là 1 hs e cần chăm chỉ học hành, nghe thầy cô, cha mẹ. Luôn biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã đấu tranh vì Tổ Quốc ko quản khó khăn, gian nan và thử thách. Lớn lên cống hiến 1 phần phục vụ cho đất nước.