NGUYỄN TUẤN MINH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN TUẤN MINH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a,

+ Anh A đúng khi muốn lập một hợp đồng lao động để giao kết rõ ràng với ông H.

+ Dù đã có sự thỏa thuận bằng miệng về một số điều kiện làm việc, việc lập hợp đồng lao động sẽ giúp bảo vệ quyền lợi của cả hai bên và tránh những tranh cãi rủi ro trong tương lai

b, Nếu là bạn của anh A, em có thể khuyên anh nên lập một hợp đồng lao động với các nội dung sau: 

- Thời gian làm việc

- Mức lượng

- Nhiệm vụ công việc

- Thời hạn hợp đồng

- Quy định về hợp đồng

a, - Trong trường hợp mọi người đều được phép tàng trữ và sử dụng vũ khí tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí.

   - Việc sử dụng vũ khí không an toàn có thể dẫn đến tai nạn gây thương tích hoặc thậm chí tử vong cho người sử dụng hoặc người xung quanh. Ngoài ra, việc tàng trữ và sử dụng các chất độc hại một cách không cẩn thận có thể gây ra các vụ cháy, nổ hoặc gây hại cho môi trường xung quanh.

b,  - Trường hợp này tiềm ẩn cả 3 nguy cơ tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.

     - Việc buôn bán và tàng trữ pháo nổ, thuốc nổ nếu không tuân thủ các quy định pháp luật cần thiết không chỉ gây ra nguy hại cho cá nhân mà còn ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội.

c, - Trường hợp sử dụng hoá chất trong sản xuất, chế biến thực phẩm, có thể tồn tại nguy cơ dẫn đến tai nạn các chất độc hại, ngộ độc thực phẩm...

    - Gây nguy hiểm cho người sản xuất,người tiêu dùng và môi trường sống xung quanh

a, - Anh A đã có hành vi bạo lực gia đình.

   - Hình thức bạo lực: thể chất

   - Hành động im lặng của bà H - mẹ chồng anh A im lặng khi thấy tình trạng bạo lực gia đình diễn ra là sai.

b, Nếu là bà H, em có trách nhiệm can ngăn con trai mình đối xử tệ bạc với vợ và hòa giải các mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra trong gia đình.

c, Đề xuất các biện pháp phòng chống bạo lực gia đình:

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về bạo lực gia đình.

- Đẩy mạnh phong trào xây dựng nếp sống văn hóa,...

- Xử lí nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình,...

a. Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn.

b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ.

c. Triển khai nội dung:

* Mở đoạn: Giới thiệu về bài thơ và nêu khái quát cảm xúc chung của em.

* Thân bài:

- Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em yêu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ.

+ Ví dụ:

  • Về nội dung, bài thơ viết về đề tài tình mẫu tử, thể hiện tình cảm yêu thương của con dành cho mẹ,...
  • Về hình thức, bài thơ sử dụng thể sáu chữ, giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm; sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, phép đối,... vô cùng sinh động, gợi nhiều cảm xúc; cùng với hàng loạt những hình ảnh nhiều ý nghĩa sâu sắc như "hoa sen", "giọt máu hòa quyện với dòng lệ", "nắng quải chiều hôm",...

- Nêu lên các lí do khiến em yêu thích.

+ Ví dụ:

  • Về nội dung, bài thơ gợi cho em những tình cảm đẹp dành cho mẹ, biết ơn, cảm thông, xót xa trước sự gian lao vất vả của mẹ, biết trân trọng mẹ,... 
  • Về nghệ thuật, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, hình ảnh rất sinh động, các biện pháp tu từ và cách gieo vần, nhịp thơ tinh tế, giàu cảm xúc,...

* Kết bài: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề, có cách diễn đạt mới mẻ

– Học sinh tự trả lời (cần thể hiện rõ nét riêng, sự tinh tế thông minh trong ứng xử của cá nhân nhằm đạt mục đích: để anh gầy thấy nhược điểm của mình).

– Chủ động thể hiện quan điểm cá nhân khi nhìn nhận cách ứng xử của anh béo (lảng tránh không phải là cách ứng xử hiệu quả.

- Chi tiết trên gợi tả xã hội Nga bị bao trùm bởi nỗi sợ, sự e dè quyền lực.

- Bóng tối ấy không chỉ xuất hiện ở con người từ thế hệ lớn tuổi đến thế hệ mầm non mà ngay cả cảnh vật cũng bị nhuốm màu.

- Dường như cả xã hội Nga đang bị ngập chìm trong đó, không có ánh sáng của sự chân thành.

a) Đảm bảo đúng hình thức bài văn.

b) Xác định đúng yêu cầu của đề bài: bài văn phân tích một tác phẩm truyện mà em đã được đọc.

c) Triển khai nội dung

- Mở bài:

+ Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm (nhan đề, tác giả)

+ Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.

- Thân bài:

+ Nêu nội dung chính của tác phẩm.

+ Nêu chủ đề của tác phẩm.

+ Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.

d) Chính tả, ngữ pháp

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e) Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề, có cách diễn đạt mới mẻ

- Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng trân quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước được thể hiện qua những hình ảnh thơ giản dị mà sâu sắc.

- Bài thơ cũng bắt nguồn từ cảm hứng vui vẻ, phấn chấn, hân hoan khi đón nhận mùa mưa. Con người hạnh phúc muốn hóa thân vào thiên nhiên đất trời để cảm nhận sự tuyệt vời của mùa mưa đến.

Khao khát được hóa thân thành phù sa mỗi bến chờ để tận hưởng không khí, vẻ đẹp mỗi khi cơn mưa đến


a. Giá trị sử dụng của đất phù sa:

- Trong ngành nông nghiệp: thích hợp phát triển các loại cây lương thực (lúa, ngô,...), cây công nghiệp hằng năm (dâu tằm, thuốc lá, bông, đậu tương,...) và các loại cây ăn quả.

- Trong ngành thuỷ sản:

+ Vùng đất mặn, đất phèn: thuận lợi đánh bắt thuỷ sản như tôm, cua, cá.

+ Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và cửa sông lớn: thuận lợi nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn khác nhau, nhiều nhất là cá và tôm.

b. Hiện trạng và nguyên nhân thoái hoá đất:

* Hiện trạng:

- Diện tích đất bị thoái hóa: 10 triệu ha, chiếm 30% diện tích nước ta

- Đất ở trung du và miền núi bị khô cằn, nghèo dinh dưỡng.

- Nguy cơ hoang mạc hoá ở duyên hải Nam Trung Bộ.

- Đất ở vùng cửa sông, ven biển bị suy thoái.

- Diện tích đất mặn, đất phèn tăng lên.

* Nguyên nhân:

- Tự nhiên:

+ Địa hình đồi núi, mưa lớn và theo mùa gây xói mòn, rửa trôi đất.

+ Biến đổi khí hậu làm gia tăng hạn hán, ngập lụt.

+ Nước biển dâng khiến đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, ngập úng.

- Con người:

+ Phá rừng lấy gỗ, đốt nương làm rẫy.

+ Chưa quan tâm đến cải tạo đất, lạm dụng các chất hóa học trong sản xuất nông nghiệp.