BÙI HỒNG QUÂN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của BÙI HỒNG QUÂN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Diện tích bốn bức tường là diện tích xung quanh của một hình hộp chữ nhật có chiều cao 3 m; chiều dài và chiều rộng của đáy lần lượt là 6 m và 4 m.

Diện tích bốn bức tường là: 3.2.(4+6)=60 m2.

Diện tích cửa là: 1,5.2+12=4 m2.

Diện tích tường cần sơn là 60−4=56 m2.

Số tiền anh Đông cần để sơn bức tường là: 56.35 000=1 960 000 đồng hay 1,96 triệu đồng.

abc

Định lí: "Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau"

   GT   

     a và b phân biệt   

     a // c     

     b // c

   KL         a // b

O123

Giả thiết - Kết luận:

   GT   

     O1^+O2^=90∘

     O2^+O3^=90∘     

   KL         O1^=O3^

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.

b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Định lí "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại."

    GT    

     a // b     

     a  c     

    KL        c  b     
               abc

a) EF // BC suy ra AEF^=ABC^ (hai góc đồng vị) (1)

MN // BC suy ra ABC^=AMN^ (hai góc đồng vị) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AEF^=AMN^, mà hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra EF // MN.

b) CAx^=ACB^

Vạy Ax // BC (vì 2 góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

Mà MN // BC duy ra Ax // MN (cùng song song với BC).

xy//x′y′ nên xAB^=ABy′^ (hai góc so le trong). (1)

AA′ là tia phân giác của xAB^ nên: A1^=A2^=12xAB^. (2)

BB′ là tia phân giác của ABy′^ nên: B1^=B2^=12ABy′^. (3)

Từ (2) và (3) ta có: A2^=B1^.

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên từ (1), (2), (3) ta có: AA′  //  BB′ (có 2 góc so le trong bằng nhau).

b) xy//x′y′ nên A1^=AA′B^ (hai góc so le trong).

AA′//BB′ nên A1^=AB′B^ (hai góc đồng vị).

Vậy AA′B^=AB′B^.

xy//x′y′ nên xAB^=ABy′^ (hai góc so le trong). (1)

AA′ là tia phân giác của xAB^ nên: A1^=A2^=12xAB^. (2)

BB′ là tia phân giác của ABy′^ nên: B1^=B2^=12ABy′^. (3)

Từ (2) và (3) ta có: A2^=B1^.

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên từ (1), (2), (3) ta có: AA′  //  BB′ (có 2 góc so le trong bằng nhau).

b) xy//x′y′ nên A1^=AA′B^ (hai góc so le trong).

AA′//BB′ nên A1^=AB′B^ (hai góc đồng vị).

Vậy AA′B^=AB′B^.

uy ra O^2+A^2=180∘ (2 góc trong cùng phía).

Khi đó O^1=AOB^−O^2=AOB^−(180∘−A^2)=AOB^+A^2−180∘=B^1

⇒Ot // By (vì có cặp góc so le trong bằng nhau). (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ax // By (vì cùng song song với Ot ).

Vậy At // Bz.