

Thanh Luyến
Giới thiệu về bản thân



































Mỗi khi tết đến xuân về, tất cả mọi người sắm sửa, em cũng giúp bố mẹ dọn nhà. Em đã làm cùng bố mẹ và anh. Em quét nhà, anh lau nhà, mẹ dọn đồ, bố lau cửa kính. Em rất vui khi được dọn nhà để đón tết.
a. hoa đào, hoa mai, bánh trưng.
b. đá bóng, đánh cầu, quét nhà.
Trong các đồ chơi, em thích nhất là ô tô điều khiển. Đó là món quà mẹ tăng em vào ngày sinh nhật. Xe ô tô đó có màu cam, có một cái cánh điều khiển đại. Khi em điều khiển nó có thể đưng dậy. Em rất yêu nó và giữ gìn nó cẩn thận.
a.vào mùa xuân, hoa gì nở rộ?
b.cậu bé làm gì?
c. lan chăm chỉ học tập để làm gì?
Câu 1: Bài thơ trên được làm theo thể thơ 8 chữ.
Câu 2. Bài thơ viết về bến đò ngày mưa, phản ánh khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người trong ngày mưa nơi bến sông.
Câu 3. Một biện pháp tu từ ấn tượng trong bài là nhân hóa:
- Ví dụ: "Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa."
→ Cây chuối được nhân hóa như một con người đang "bơ phờ", đứng trơ trọi trong cơn mưa, gợi lên sự hiu quạnh, buồn bã. - Tác dụng: Làm cho cảnh vật trở nên sinh động, thể hiện rõ nỗi buồn man mác, sự quạnh quẽ của bến đò ngày mưa.
Câu 4.
-
Hình ảnh bến đò ngày mưa:
- Cây tre rũ rượi, cây chuối bơ phờ, dòng sông trôi rào rạt.
- Thuyền cắm lại đậu trơ vơ, quán hàng vắng khách, bác lái đò hút thuốc, bà hàng ho sù sụ.
- Người đi chợ đội thúng, con thuyền thưa thớt qua lại.
-
Cảm nhận:
→ Những hình ảnh này gợi lên khung cảnh tĩnh lặng, hiu quạnh, lạnh lẽo, thấm đượm sự cô đơn và buồn bã trong một ngày mưa nơi bến đò.
Câu 5.
- Bài thơ gợi lên tâm trạng cô đơn, man mác buồn trước khung cảnh vắng vẻ, quạnh hiu của bến đò ngày mưa.
- Đồng thời, bài thơ cũng thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm với cuộc sống mưu sinh vất vả của con người trong những ngày mưa gió.
2
65
hAY