An Nguyễn Võ Quỳnh

Giới thiệu về bản thân

Tên; Nguyễn Võ Quỳnh An hiện đang học lớp 6a1 tại Đà Lạt THCS_THPT Đống Đa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

là vải cotton là loại vải đc sd để may cho đồ màu hè

 

Hưng Yên hiện có 169 mô hình “Phế liệu sạch”; thành lập 10 mô hình “Đường, thôn, xóm 3 sạch: sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ”; phong trào Hàng cây cựu chiến binh tự quản; 182 mô hình Hội Nông dân tham gia bảo vệ môi trường; 18 mô hình “Tổ hợp tác thanh niên bảo vệ môi trường” tại các xã, thị trấn của 10 huyện, thị xã, thành phố.

lên mạng kiếm á :)))

Hưng Yên hiện có 169 mô hình “Phế liệu sạch”; thành lập 10 mô hình “Đường, thôn, xóm 3 sạch: sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ”; phong trào Hàng cây cựu chiến binh tự quản; 182 mô hình Hội Nông dân tham gia bảo vệ môi trường; 18 mô hình “Tổ hợp tác thanh niên bảo vệ môi trường” tại các xã, thị trấn của 10 huyện, thị xã, thành phố.

lên mạng kiếm á :)))

Tỉ số phần trăm số hs nam chiếm của toàn trường là:

100%-51%=49%

Vì lúc đầu số hs nữ bằng số học sinh nam.Cuối học kì 1, Số hs nữ tăng thêm 15 em và số hs nam tăng thêm 5 em.

=> Số hs nữ nhiều hơn số hs nam là:

15-5=10 hs

Hiệu tỉ số phần trăm của số hs nữ hơn số hs nam là:

51%-49%=2%

Số hs nam lúc sau là:

10:2%x49%=245 hs

Số hs nam lúc đầu là:

245-5=240 hs

Vì lúc đầu số hs nữ bắng hs nam

Nên số hs nữ = 240 hs

Đáp/Số: 240 hs nữ và 240 hs nam

Chúng ta đã không còn quá xa lạ với thế giới học đường muôn màu muôn vẻ. Ở đó, ta được thấy cuộc sống hồn nhiên, vui tươi của tuổi học trò. Nhưng bên cạnh đó, ta cũng phải chứng kiến không ít mặt tiêu cực, đặc biệt là vấn nạn bắt nạt học đường.

Trước tiên, ta cần hiểu rõ về cụm từ "tệ nạn bắt nạt". Bắt nạt có thể là những hành động bạo lực hoặc phi bạo lực, tác động đến thể chất và tinh thần của một cá nhân nào đó. Tệ nạn này đã và đang để lại nhiều tổn hại cho nạn nhân: tổn thương cơ thể, bóng đen tâm lí không thể xóa nhòa. Ta thường hay nghĩ người bị bắt nạt chắc là những kẻ lập dị, yếu đuối. Nhưng không, đó có thể là bất cứ ai. Nạn nhân có thể là một bạn học sinh rất bình thường, cũng có thể là người vô cùng nổi bật. Đây quả là một thực trạng vô cùng dai dẳng và khó xóa bỏ.

Vậy tại sao hiện tượng tiêu cực này lại có thể tồn tại lâu đến như thế? Nó bắt nguồn từ tâm lí lệch lạc của những kẻ bắt nạt. Đó là những cá nhân nổi loạn, mang tâm thế chống đối xã hội, muốn làm những điều để bản thân có được mọi người chú ý. Không chỉ vậy, những nạn nhân do lo sợ bị trả thù, cũng không dám phản kháng để bảo vệ chính mình. Ngoài ra, một điều ta thấy rất rõ ràng là việc tiếp tay cho những hành vi sai trái kia, Một vài người biết chuyện nhưng lựa chọn im lặng, ngó lơ. Nhà trường sợ ảnh hưởng đến danh tiếng, các bạn học sợ liên lụy đến bản thân, thành ra nạn nhân chỉ có thể cô độc chịu đựng.

Nhìn vào thực tế, có thể nói, hiện tượng bắt nạt trong học đường xảy ra rất phổ biến, dưới nhiều hình thức. Hậu quả nó mang lại là vô cùng đáng tiếc: những đứa trẻ thu mình lại, xa cách với xã hội, lựa chọn từ bỏ cuộc sống vì sự châm chọc, chế giễu của bạn bè. Nó đem đến nỗi đau cho những gia đình cùng sự tiêu cực, xuống dốc của đạo đức xã hội.

Vậy làm cách nào để ta có thể loại bỏ sự tiêu cực ấy ra khỏi xã hội? Đầu tiên, nó phải được bắt đầu từ việc dạy dỗ, rèn dũa ngay trong gia đình. Cách đứa trẻ được đối xử sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, tâm lí và hành động của chúng sau này. Tiếp đó, nhà trường và xã hội cũng cần đề ra những phương thức răn đe, trừng phạt nghiêm khắc. Tình đoàn kết, yêu thương giữa những người bạn cũng là yếu tố không thể thiếu để loại trừ bắt nạt học đường. Vì thế, hãy học cách lan tỏa yêu thương, bạn nhé!

Tóm lại, tệ nạn bắt nạt trong trường học đã mang đến nhiều thứ tiêu cực, gây ảnh hưởng đến cá nhân, tập thể và cộng đồng. Chúng ta cần đứng lên bảo vệ chính bản thân mình và những người xung quanh, xây dựng một xã hội lành mạnh, văn minh.

Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, Ủy ban văn hóa, giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã khuyến cáo: Bước sang thế kỷ 21, nền khoa học của nhân loại có những bước tiến như vũ bão, làm đảo lộn nhiều giá trị tưởng như đã ổn định. Những thành tựu kì diệu của khoa học, công nghệ,... sẽ kéo theo những thay đổi về văn hóa, tác động sâu sắc đến các giá trị văn hóa truyền thống theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.

   Vì vậy, các dân tộc cần chuẩn bị cho quá trình hội nhập một cách thông minh, trên cơ sở bảo tồn vững chắc những tinh hoa truyền thống của nền văn hóa dân tộc mình, góp phần làm phong phú nền văn hóa chung của nhân loại. Đảng ta luôn luôn đề cao vai trò của văn hóa trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.     Nếu hội nhập kinh tế diễn ra theo xu hướng hòa đồng các giá trị thì hội nhập văn hóa - vấn đề cốt tử là phải bảo tồn cho được các giá trị riêng biệt, đó chính là bản sắc văn hóa của dân tộc. Hội nhập văn hóa là sự thống nhất giữa “nhận” và “cho”. “Nhận” cái mới của nước ngoài và “cho” thế giới, đóng góp cho thế giới những điều đặc sắc của văn hóa Việt Nam.   Giao lưu và hội nhập văn hóa có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển nền văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc. Nhưng hội nhập bao giờ cũng có hai mặt. Mặt tích cực là giao lưu và hội nhập sẽ giúp cho văn hóa mỗi dân tộc luôn phát triển, tiếp nhận được những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác để bồi đắp thêm cho văn hóa của dân tộc mình, đồng thời, quảng bá được những giá trị văn hóa của dân tộc mình cho các dân tộc khác. Tuy nhiên, cùng với đó là nguy cơ “đồng hóa” các hệ giá trị, các chuẩn mực văn hóa dân tộc, đe dọa tính sáng tạo của các nền văn hóa dân tộc, dẫn đến tình trạng “vong bản”, thậm chí thủ tiêu các giá trị văn hóa dân tộc. Bản sắc văn hóa của một dân tộc chính là cốt cách của dân tộc ấy. Cốt cách dân tộc là những phẩm chất tương đối ổn định và bền vững, bởi nó được hình thành và tồn tại trong lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc.  Một nền văn hóa giữ được cốt cách dân tộc sẽ là một nền văn hóa có đủ nội lực đề kháng, chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” từ bên ngoài. Một nền văn hóa như vậy mới đủ tự tin và bản lĩnh để tiếp nhận chọn lọc những giá trị văn hóa của các dân tộc khác, “dân tộc hóa” những giá trị văn hóa nhân loại để đồng hành cùng nhân loại.  Trong quá trình giao lưu văn hóa hiện nay, sự xâm nhập, thẩm thấu các giá trị văn hóa ngoại lai vào nước ta diễn ra thông qua nhiều hình thức, con đường rất tinh vi, thông qua các loại hình nghệ thuật phức hợp. Chưa kể, đang có những âm mưu “xâm lăng” văn hóa, làm mờ nhòe ranh giới, làm “mù nhận thức” của người tiếp nhận.