TRẦN THANH NGỌC

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của TRẦN THANH NGỌC
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
Khí hậu:
- Phân hóa đa dạng: ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới.
- Mùa đông lạnh, mùa hè nóng; mưa nhiều ở phía Đông, khô hạn ở phía Tây.
- Gió mùa ảnh hưởng mạnh, đặc biệt là Đông và Nam Trung Quốc.

Sông ngòi:
- Nhiều sông lớn: Trường Giang (dài nhất), Hoàng Hà, Châu Giang.
- Phân bố không đều: tập trung ở miền Đông, thưa thớt ở miền Tây.
- Có giá trị thủy điện, giao thông, nông nghiệp.

Ảnh hưởng đến kinh tế:
- Khí hậu thuận lợi ở phía Đông phát triển nông nghiệp (lúa, ngô, trà...).
- Sông ngòi cung cấp nước tưới, điện năng, vận chuyển hàng hóa.
- Miền Tây khí hậu khắc nghiệt, hạn chế phát triển, ít dân cư.


Địa hình
Trung Quốc cao ở Tây, thấp dần về Đông, chia thành 3 bậc rõ rệt. Phía Tây là núi cao, cao nguyên (Tây Tạng), trung tâm là bồn địa, cao nguyên (Tân Cương, Nội Mông), phía Đông là đồng bằng và châu thổ.
Đất đai:
Phong phú nhưng phân bố không đều.
Phía Đông đất phù sa màu mỡ, thuận lợi nông nghiệp.
Phía Tây chủ yếu là đất khô cằn, hoang mạc, ít canh tác.

Địa hình
Trung Quốc cao ở Tây, thấp dần về Đông, chia thành 3 bậc rõ rệt. Phía Tây là núi cao, cao nguyên (Tây Tạng), trung tâm là bồn địa, cao nguyên (Tân Cương, Nội Mông), phía Đông là đồng bằng và châu thổ.
Đất đai:
Phong phú nhưng phân bố không đều.
Phía Đông đất phù sa màu mỡ, thuận lợi nông nghiệp.
Phía Tây chủ yếu là đất khô cằn, hoang mạc, ít canh tác.

vì:
- thành công của công cuộc và phát triển kinh tế của chính phủ Nhật Bản

- Nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, các ngàng kinh tế ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - công nghệ

- tập trung phát triển kinh tế số: robot, trí tuệ nhân tạo, công nghệ thực tế - ảo

- nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu

- công nghiệp đóng vái trò quan trọng của nền kinh tế Nhật Bản, tạo ra khối lượng hàng hóa xuất khẩu lớn nhất cho đất nước

- dịch vụ ngàng kinh tế đóng góp phần lớn và thu hút lực lượng lao động của Nhật Bản