![](https://rs.olm.vn/images/background/bg0.jpg?v=2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/2.png?131708184938)
Lê Song Phương
Giới thiệu về bản thân
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_mam_non.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_tan_binh.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_chuyen_can.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_cao_thu.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_thong_thai.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_kien_tuong.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_dai_kien_tuong.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
Goi I là trung điểm OE.
Khi đó IM là đường trung bình của tam giác EOB.
\(\Rightarrow IM=\dfrac{1}{2}OB\)
Tương tự, ta có:
\(IN=\dfrac{1}{2}OC;IP=\dfrac{1}{2}OD;IQ=\dfrac{1}{2}OA\)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên
\(OA=OB=OC=OD\)
Từ đó ta có \(IM=IN=IP=IQ\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn nhận I làm tâm (đpcm)
a) \(\lim\limits_{ }\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left[\dfrac{\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\left(\sqrt{n^2-n+1}+n\right)}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\right]\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{1-n}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{\dfrac{1}{n}-1}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-3}{4n^2-2n+1}\right)=0\)
c) \(\lim\limits_{ }\dfrac{n^2+n+5}{2n+1}=+\infty\)
d) \(\lim\limits_{ }\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{3n^2+2}\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-2n^2-3}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{3n^2+2}}\right)\)
\(\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-2n-\dfrac{3}{n}}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt{3+\dfrac{2}{n^2}}}\right)\)
\(=-\infty\)
a) Ta có \(3^{65}=3^{64+1}=3^{4.16}.3=\left(3^4\right)^{16}.3=81^{16}.3\)
Vì \(81^{16}\) có chữ số tận cùng là 1 nên \(3^{65}=81^{16}.3\) có chữ số tận cùng là 3.
b) \(9^{101}=9^{100+1}=9^{2.50}.9=\left(9^2\right)^{50}.9=81^{50}.9\)
Vì \(81^{50}\) có chữ số tận cùng là 1 nên \(9^{101}=81^{50}.9\) có chữ số tận cùng là 9.
c) Chữ số tận cùng của \(15^{101}\) là 5.
a) Ta có \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAC}\))
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (lần lượt kề bù với 2 góc kể trên)
b) Tam giác ABM và NCA có:
\(AB=NC\left(gt\right);\widehat{ABM}=\widehat{NCA}\left(cmt\right);BM=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta NCA\left(c.g.c\right)\)
c) Có \(\Delta ABM=\Delta NCA\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CNA}\) hay \(\widehat{BAM}=\widehat{ANE}\) (1)
Lại có tam giác AEN vuông tại E
\(\Rightarrow\widehat{EAN}+\widehat{ANE}=90^o\) (2)
Thế (1) vào (2), ta có:
\(\widehat{BAM}+\widehat{EAN}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAN}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\) vuông tại A
Mặt khác, do \(\Delta ABM=\Delta NCA\left(cmt\right)\Rightarrow AM=AN\)
Do đó tam giác AMN vuông cân tại A.
Ta có \(VT=\sqrt{1+x^3}\)
\(=\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x+x^2\right)}\)
\(\le\dfrac{1+x+1-x+x^2}{2}\) (BĐT AM-GM)
\(=\dfrac{x^2+2}{2}=VP\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow1+x=1-x+x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có đpcm.
Nhận thấy \(x_0=0\) không phải là nghiệm của phương trình đã cho.
Giả sử \(x_0< 0\), ta có \(x_0^3-x_0-1=0\)
\(\Leftrightarrow x_0\left(x_0^2-1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x_0\left(x_0-1\right)\left(x_0+1\right)=1\) (*)
Nếu \(x_0\le-1\) thì VT (*) \(\le0< 1=VP\), do đó (*) vô lý.
Xét \(-1< x_0< 0\) thì \(-1< x_0^3< 0\) và \(0< -x_0< 1\)
Do đó \(VT=x_0^3-x_0< 0+1=1=VP\) nên (*) vô lý.
Vậy điều giả sử ban đầu là sai \(\Rightarrow x_0>0\)
Trong mặt phẳng (DAB), cho AD cắt MK tại E. Trong mặt phẳng (DBC), CD cắt NK tại F.
Khi đó \(E\in AD\subset\left(ACD\right)\) và \(E\in MK\subset\left(MNK\right)\) nên \(E\in\left(ACD\right)\cap\left(MNK\right)\) hay E thuộc giao tuyến của (ACD) và (MNK)
Tương tự, ta có F thuộc giao tuyến của (ACD) và (MNK)
\(\Rightarrow\) EF là giao tuyến của (ACD) và (MNK)
Có \(M\in AB\subset\left(ABD\right)\) và \(M\in MK\subset\left(MNK\right)\) nên M thuộc giao tuyến của (ABD) và (MNK)
\(K\in BD\subset\left(ABD\right)\) và \(K\in KM\subset\left(MNK\right)\) nên K thuộc giao tuyến của (ABD) và (MNK)
Vậy MK là giao tuyến của (ABD) và (MNK)
a) Gọi 100 số đó là \(a_1,a_2,a_3,...,a_{100}\inℚ\)
Theo đề bài, ta có:
\(a_1a_2a_3< 0\)
\(a_1a_2a_4< 0\)
\(a_1a_2a_5< 0\)
...
\(a_1a_2a_{100}< 0\)
Như vậy, ta có \(a_3,a_4,a_5,...,a_{100}\) cùng dấu.
Tương tự như vậy, ta có \(a_1,a_2,a_3,...,a_{98}\) cùng dấu.
Do đó \(a_1,a_2,...,a_{100}\) cùng dấu.
Vậy \(a_1a_2a_3...a_{100}>0\). Ta có đpcm.
b) Ta có \(a_3,a_4,a_5,...,a_{100}\) cùng dấu.
Vì từ \(a_3\) đến \(a_{100}\) có \(100-3+1=98\) số \(a_i\left(3\le i\le100\right)\) nên \(a_3a_4a_5...a_{100}>0\)
Do \(a_1a_2a_3...a_{100}>0\) nên từ đây suy ra \(a_1a_2>0\)
Lại có \(a_1a_2a_3< 0\) nên \(a_3< 0\)
Hoàn toàn tương tự, ta sẽ chứng minh được \(a_i< 0\) với mọi \(1\le i\le100\). Ta có đpcm.