Lê Song Phương
Giới thiệu về bản thân
\(y=x^3+ax^2+bx+c\)
\(\rArr y^{\prime}=3x^2+2ax+b\)
Theo đề bài, ta có y(0) = 1 \(\rArr c=1\)
và y(-2) = 0 \(\rArr\left(-2\right)^3+a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+1=0\)
\(\rArr-8+4a-2b+1=0\)
\(\rArr4a-2b=7\) (1)
Lại có y'(-2) = 0 \(\rArr3\left(-2\right)^2+2a\left(-2\right)+b=0\)
\(\rArr4a-b=12\) (2)
Lấy (2) trừ vế theo vế với (1), ta có \(b=5\) \(\rArr a=\frac{17}{4}\)
\(\rArr a^2+b^2+c^2=\left(\frac{17}{4}\right)^2+5^2+1^2=\frac{705}{16}\) (khoảng 44,1)
PTHH: \(C_6H_{12}O_6\underset{\text{\placeholder{}}}{\overset{lênmen}{\xrightarrow{}}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(n_{glu\cos e}=\frac{m_{glu\cos e}}{M_{glu\cos e}}=\frac{240}{6.12+12+6.16}=\frac43\left(mol\right)\)
\(\rArr n_{e\th anol}=\frac83\left(mol\right)\)
\(\rArr m_{e\th anol}=n_{e\th anol}.M_{e\th anol}=\frac83.\left(2.12+6+16\right)=\frac{368}{3}\left(g\right)\)
\(\rArr H=\frac{m_{tt}}{m_{lt}}.100\%=\frac{100}{\frac{368}{3}}.100\%=81,52\%\)
Gọi \(I\left(a;b;c\right)\) là điểm sao cho \(\overrightarrow{IA}-2\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)
\(\lrArr\left(2-a;1-b;-3-c\right)-2\left(1-a;-2-b;-1-c\right)-\left(-2-a;1-b;2-c\right)=\left(0;0;0\right)\)
\(\lrArr\begin{cases}2-a-2+2a+2+a=0\\ 1-b+4+2b-1+b=0\\ -3-c+2+2c-2+c=0\end{cases}\)
\(\lrArr\begin{cases}a=-1\\ b=-2\\ c=\frac32\end{cases}\)
\(\rArr I\left(-1;-2;\frac32\right)\)
Khi đó \(P=\left|\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}\right|\)
\(=\left|\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)-2\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)-\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}\right)\right|\)
\(=\left|-2\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}-2\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IC}\right|\)
\(=2MI\)
Để P đạt GTNN thì MI đạt GTNN \(\rArr\) M là hình chiếu của I lên trục Ox \(\rArr M\left(-1;0;0\right)\)
Vậy M(-1; 0; 0)
n(omega) = C360
Gọi A là biến cố: "Chọn được 1 tam giác tù."
Gọi đa giác đều đó là A1A2A3...A60
Để chọn được 1 tam giác tù, trước tiên ta chọn ra 1 đường chéo khác đường chéo lớn. Để ý rằng có 60 đường chéo đối với mỗi loại đường chéo khác đường chéo lớn.
TH1: đường chéo loại AnAn+2, khi đó có 60 cách chọn đường chéo. Sau đó, chỉ có 1 cách chọn điểm thứ 3 sao cho nó nằm trên cung nhỏ AnAn+2 tạo với An và An+2 1 tam giác tù (chính là An+1). Do đó trường hợp này có 60 cách.
TH2: đường chéo loại AnAn+3, khi đó có 60 cách chọn đường chéo. Sau đó, có 2 cách chọn điểm thứ 3 sao cho nó nằm trên cung nhỏ AnAn+3 và tạo với An, An+3 1 tam giác tù (là An+1 và An+2). Do đó trường hợp này có 60 * 2 cách.
Tương tự như vậy, đường chéo loại AnAn+i có 60 * (i - 1) cách với 2 <= i <= 29.
Do đó, n(A) = 60 * (1 + 2 + ... + 28) = 24360
Suy ra P(A) = n(A)/n(omega) = 24360/(C360) = 42/59
Mình không gõ được công thức toán vì bị lỗi nên bạn thông cảm nhé.
Ta có M = x + 1/[y(x - y)]
>= x + 1/[(y + x - y)2/4] (dùng bất đẳng thức ab <= (a + b)2/4)
= x + 1/(x2/4)
= x + 4/x2
= x/2 + x/2 + 4/x2
>= 3 * căn bậc ba [(x/2)*(x/2)*(4/x2)]
= 3
Dấu "=" xảy ra khi y = x - y và x/2 = 4/x2
hay x = 2, y = 1
Vậy GTNN của M là 3 khi x = 2, y = 1
ƯCLN(a,b) = 8
=> a = 8m; b = 8n (m,n là số tự nhiên và ƯCLN(m,n) = 1
a + b = 32 => 8m + 8n = 32 => m + n = 4
Ta liệt kê tất cả các cặp số tự nhiên (m, n) thỏa mãn ƯCLN(m,n) = 1 và m + n = 4. Các cặp đó là (1, 3) và (3, 1)
=> (a, b) = (8, 24) hoặc (24, 8)
Vậy (a, b) là (8, 24) hoặc (24, 8) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
code Python:
a = int(input("Nhập độ dài cạnh của hình vuông:"))
print("Chu vi hình vuông là",a*4)
print("Diện tích hình vuông là",a*a)
Ta thấy \(\dfrac{a+b}{2}+\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}}+\left(\dfrac{a+b}{2}-\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}}\right)=a+b\)
Điều này có nghĩa là khi ta xóa 2 số \(a,b\) và thay bằng 2 số \(\dfrac{a+b}{2}+\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}},\dfrac{a+b}{2}-\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}}\) thì tổng của các số trên bảng là không đổi.
Tổng các số trên bảng ban đầu là \(2021+2022+2023+2024=8090\), do đó, sau mỗi lượt chơi, tổng các số trên bảng luôn phải bằng 8090
Tuy nhiên, khi trên bảng còn 4 số 2025 thì tổng của chúng lại là \(4.2025=8100\). Như vậy, ta không thể có được 4 số 2025.
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)