Mai Tố Uyên

Giới thiệu về bản thân

Mình là một người nhút nhát và khá là dễ tính nhưng ai mà chọc mình thì đừng có trách mình.
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bài văn Phân xử tài tình được chia làm 2 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “...cúi đầu nhận lỗi”: Quan án phân xử vụ hai người đàn bà tranh nhau tấm vải

- Phần 2: Đoạn còn lại: Quan án phân xử vụ mất trộm  tiền trong chùa.

Câu 1

Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?

Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.

Câu 2

Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?

Để tìm ra người lấy cắp, quan án dùng nhiều cách khác nhau:

-  Cho đòi người làm chứng nhưng không có ai làm chứng

-  Cho lính về nhà họ xem nhưng cũng không tìm được chứng cứ gì.

Sai lính xé tấm vải làm hai cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người ấy rồi thét trói người kia.

Quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải vất vả, cực nhọc mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé. Còn người dửng dưng khi tấm vải bị xé không phải là người đã đổ mồ hôi công sức dệt nên tấm vải.

Câu 3


Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa

Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan án đã làm các việc như sau:

-  Cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó vừa chạy đàn vừa niệm Phật.

-  Tiến hành dùng đòn tấn công tâm lí: Đức Phật rất thiêng. Ai gian Phật sẻ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm.

- Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem thì lập tức cho bắt ngay vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình.

Vì sao quan án dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng:

a)  Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.

b)  Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.

c)  Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.

Quan án dùng cách trên vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt (phương án b)

Nội dung

Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

mình xin lỗi nha do mình làm nhanh nên trình bày hơi xấu

Bác An    ____ ____ ____ ____ ____ 

 

 

 

 

 

                               ? sản phẩm                                     

Bác Bình ____ ____ ____ ____ ____ ____ ____

                                  ? sản phẩm  

Tổng số phần bằng nhau là

7 + 5 = 12 ( phần )

Bác An làm được số sản phẩm là

\(108\div12\times5=45\)( sản phẩm )

Bác Bình làm được số sản phẩm là

108 - 45 = 63 ( sản phẩm )

Đáp số Bác An : 45 sản phẩm

            Bác Bình : 63 sản phẩm

Bạn ơi bây giờ mà viết thì rất lâu hay bạn hãy tham khảo những bài văn mẫu trên đó nha

Bài văn này là bài mẫu được mình chọn lọc nha 

Ta là thần Giao Long ngự trị dưới Thuỷ Cung. Thấy nhân dân xã Nam Mẫu, tỉnh Bắc Cạn thường xuyên lễ Phật, tỏ lòng thiện tâm nên Phật Tổ đã nhờ ta xuống trần thử lòng dân chúng.

Trong hội cúng Phật ta thấy ai cũng nói sẽ làm điều tốt để cầu phúc. Nhưng đáng tiếc, mọi người chưa thực sự có tâm nên hôm ấy, khi ta biến thành một bà lão mình mẩy lở loét-xuất hiện giữa đám hội xin ăn thì mọi người đều kinh sợ và xua đuổi ta. Chỉ có duy nhất mẹ goá con côi ở giữa làng thấy ta tội nghiệp bèn đưa ta về, cho ta ăn và mời ta ngủ lại. Đêm đó, ta lại thử lòng bà goá một lần nữa. Ta hoá thân trở về hình dáng Giao Long và nằm trên võng. Hai mẹ con họ thấy chỗ bà cụ - ta - nằm sáng rực lên và thấy hình dáng thực của ta nhưng không hề làm hại ta. Do đó, sáng hôm sau trước khi ra đi ta có nhắc nhở họ vùng này sắp có lụt (Ta làm vậy để trừng phạt những kẻ chỉ biết nói suông, không biết thực hiện lời hứa, giả nhân giả nghĩa) và cho họ một túi tro. Ta còn dặn họ “nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn". May phúc cho làng Nam Mẫu, bà goá này có lòng tốt muốn cứu dân làng nên đã hỏi ta: “Làm thế nào để cứu được dân làng khỏi chết chìm”. Ta thấy vậy rất vui nên đã giúp bà goá làm việc thiện bằng cách nhặt một hạt thóc, cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con họ hai mảnh vỏ trấu và nói: “Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". Xong đâu đây, ta bỏ đi. Hai mẹ con bà goá thấy điềm lạ, nên vội vàng làm theo lời ta dặn. Họ còn đi báo cho dân làng biết sắp có lũ để tránh nhưng dân làng ngu muội không tin. Thật đáng trách.

Tối hôm đó, khi dân làng đang cúng bái, ta bèn hoá phép cho một cột nước từ dưới đất phun lên kèm theo một tiếng nổ dữ dội. Ngay sau đó, nhà cửa, người vật đều chìm trong biển nước. Người dân trong làng sợ hãi vô cùng. Giữa lúc dân làng không biết bấu víu vào đâu thì hai mẹ con nhà bà goá cứu họ lên thuyền và đưa về nhà. Chả là nhờ rắc tro quanh nhà theo lời ta nên nhà của hai mẹ con họ mới không bị chìm trong nuớc. Nước càng dâng cao bao nhiêu, nền nhà lại cao lên bấy nhiêu. Còn chiếc thuyền chở dân chúng là hai mảnh vỏ trấu mà ta cho khi trước. Chính sau trận lụt này, làng ấy bị sụt lún, tạo thành một cái hồ rộng. Dân làng gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con họ nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Goá. Nó sẽ còn mãi với thời gian để nhắc nhở người dân cách sống tốt, cách sống hướng thiện thật sự.

 

 

 

nước 

mình cũng không chắc

Số chẵn nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000

Tổng ba số là

\(1000\times3=3000\)

Số thứ hai là

567+324=891

Số thứ ba

3000 - 567 - 891 = 1542

Đáp số 1542

 

Người đàn ông đó có 2 chân vì 3 chân là 2 chân của người đàn ông và 1 chân của cái gậy do lúc leo núi rất mệt nên người đó đã cầm 1 chiếc gậy còn lúc ông xuống núi, ông không dùng gậy, vậy ông xuống bằng 2 chân.