Minh Ngọc Nguyễn

Giới thiệu về bản thân

Suy luận không phải để phân thắng thua hay so hơn kém,vì sự thật luôn luôn chỉ có một mà thôi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

9= 32 ; 24 = 3. 23

Suy ra BCNN (9; 24) = 32 . 23 = 72

phân số \(\dfrac{105}{375}\)được rút gọn là \(\dfrac{7}{25}\) hay 0,28

Hà Nội

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương 

Hải Phòng

Hưng Yên

 

a)   13,25 : 0,5 + 13,25 : 0,125

    = 13,25 : ( 0,125 + 0,5 ) 

    =        13,25 : 0,625

    =             21,2

b)    26,5 . \(\dfrac{3}{4}\) + 26,5 . \(\dfrac{1}{2}\) - 26,5 . 0,25

    =  26,5  (\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + 0,25 )

    =  26,5  .  \(\dfrac{3}{2}\)

    =       \(\dfrac{159}{4}\)

 

 

1. Kể tên các biện pháp tu từ đã học? Nêu ví dụ?

Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6:

+) So sánh.

Ví dụ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(kiểu so sánh 1)

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (kiểu so sánh 2)

+) nhân hóa.

Ví dụ: chú gà trống đang đánh thức mọi người dậy.

+) ẩn dụ

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm (phẩm chất)

hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người

chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

+) hoán dụ.

Ví dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công

+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

 

2. phân biệt sự giống và khác giữa so sánh với ẩn dụ hoán dụ? Cho ví dụ minh hoạ?

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

 

3 Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ minh hoạ?

-"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

-VD : “Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say xưa”

______________________❤❤❤❤❤❤❤__________________

 

Gọi số lớn là a, số bé là b (𝑎,𝑏∈N∗)

Vì tổng của 2 số là 102 nên ta có: 𝑎+𝑏=102(1)

Vì nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417 nên ta có: 𝑏0‾+𝑎=417

                                 10𝑏+𝑎=417(2)

Từ (1) và (2) ⇒(10𝑏+𝑎)−(𝑎+𝑏)=417−102

                     ⇒10𝑏+𝑎−𝑎−𝑏=315

                     ⇒9𝑏=315

                     ⇒𝑏=35

                     ⇒𝑎=102−35=67

Vậy số lớn là 67.

Những ngày đến trường, em thường gặp cô Hà - cô giáo là giáo viên chủ nhiệm lớp em vào năm học lớp 4. Cô đã ngoài bốn mươi nhưng hãy còn rất trẻ. Với vóc người cao cao, làn da trắng hồng, cô mặc những chiếc áo dài sẫm màu trông thật đẹp. Hợp với khuôn mặt tròn của cô là mái tóc uốn cong, buông thả ngang lưng. Nét mặt cô thường tươi vui khi chúng em học tốt. Những lúc ấy, đôi mắt màu hạt dẻ của cô ánh lên những tia sáng ấm áp và dịu hiền khó tả. Khi cô mỉm cười, những chiếc răng trắng nõn lộ ra bên trong đôi môi đỏ hồng. Nụ cười của cô giống như ánh nắng ấm áp, đem lại thật nhiều yêu thương cho chúng em. Bàn tay cô mềm mại, luôn kiên nhẫn uốn nắn từng nét chữ cho chúng em. Tất cả những nét đẹp ở cô đã chúng em nhớ mãi không quên 

gọi số cần tìm là a 

ta có

vì 13-5=8

    29-13=16

do đó ta thấy :

16 : 8 = 2

=> khoảng cách giữa các số về sau sẽ x2

=> 16 x 2 = 32

=> 29 + 32 = a = 61

  vậy số cần tìm là 61

 _______________________❤❤❤❤❤_______________________

a, 0,72 x 123 + 1,2 x 617 x 0,6+0,9 x 260 x 0,8

= 88,56 + 444,24 + 187,2

= 532,8 + 187,2

= 720

 phần b mik chx làm đc, xl bn nha 😅😅😅