

Mai Nguyễn Ngọc Phương
Giới thiệu về bản thân



































Trong ∆ABC có các đường trung tuyến BD, CE nên D là trung điểm của AC, E là trung điểm của AB nên ED là đường trung bình của ∆ABC
Suy ra ED=12BCED=12BC và ED // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Ta có: E là trung điểm của AB nên AE=EB=12ABAE=EB=12AB
Mà M là trung điểm của EB nên EM=MB=12EB=14ABEM=MB=12EB=14AB hay MBAB=14MBAB=14
Tương tự, ta cũng có NC=14ACNC=14AC hay NCAC=14NCAC=14
Suy ra MBAB=NCAC(=14)MBAB=NCAC=14
Xét DABC có MBAB=NCACMBAB=NCAC nên MN // BC (định lí Thalès đảo)
Lại có ED // BC nên ED // MN // BC.
Xét DBDE có M là trung điểm của EB và MI // ED (do ED // MN)
Suy ra I là trung điểm của BD hay IB = ID
Khi đó MI là đường trung bình của DBDE nên MI=12EDMI=12ED.
Tương tự, trong DCDE ta cũng có KN=12ED,KN=12ED, trong DBCE có MK=12BCMK=12BC.
Ta có IK=MK−MI=12BC−12ED=ED−12ED=12EDIK=MK−MI=12BC−12ED=ED−12ED=12ED.
Do đó MI=IK=KN=12EDMI=IK=KN=12ED.
Từ M kẻ MK // BD (K thuộc DC)
Xét t/g DBC có: MK // BD, MB = MC (gt)
=> MK là đường trung bình của t/g DBC
=> CK = DK (1)
Xét t/g AMK có: MK // ID, IA = IM (gt)
=> ID là đường trung bình của t/g AMK
=> DA = DK (2)
Từ (1) và (2) => CK = DA
Mà CK = DC/2
=> DA=DC/2 (đpcm)
a, Lây H là trung điểm MC
Xét ΔMBC có D,H là tđ BC, MC
=> DH là đường trung bình
=> DH// BM hay DH// OM
Có H là trung điểm MC => MH= HC= 1/2. MC
Mà AM= 1/2. MC
=> AM= MH => M là trung điểm AH
Xét ΔADH có OM// DH. M là tđ AH
=> O là tđ AD (đpcm)
b, Có DH là đường trung bình ΔMBC => DH= 1/2. BM
Xét ΔADH có O, M là tđ AD, AH
=> OM là đường trung bình ΔADH
=> OM= 1/2. DH= 1/4. BM
a) Xét ∆ABC, ta có MA = MC và NA = NB nên MN là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra MN // BC (1)
Xét ∆BCG, ta có BD = DG và CE = EG nên DE là đường trung bình của ∆BCG.
Suy ra DE // BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN // DE.
b) Xét ∆ABG có NA = NB và DG = DB nên ND là đường trung bình của ∆ABG.
Suy ra ND // AG (3)
Xét ∆ACG có MA = MC và EG = EC nên ME là đường trung bình của ∆ACG.
Suy ra ME // AG (4)
Từ (3) và (4) suy ra ND // ME.