Nguyễn Ngọc Bảo Hân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngọc Bảo Hân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Thể thơ: tự do

Câu 2:Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là tác giả, cuộc gặp gỡ giữa tác giả và mẹ.

Câu 3:-Biện pháp tu từ được sử dụng:So sánh ở dòng một là từ hơn nhiều,tác dụng nhấn mạnh sự ấm áp giữa tình mẹ con ,ổ rơm tuy đơn sơ nhưng đầy sự ấm áp của tình mẫu tử.

-Biện pháp tu từ:Nhân hóa ở dòng hai là xơ xác gầy gò,tác dụng giúp người đọc cảm nhận được sự đơn sơ,nghèo khó của ổ rơm.

Câu 4:Hình ảnh "ổ rơm"trong bài thơ không chỉ là nơi ngủ đơn sơ mà còn có tình ấm áp và che chở của mẹ.Nó không chỉ gợi lên ký ức tuổi thơ mà còn thể hiện sâu sắc về sự ấm áp của tình thân,vướt lên giá trị vật chất.

Câu 5:Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình mẹ ấm áp và nỗi nhớ về tuổi thơ.

Câu 6:Bài thơ Hơi ấm ổ rơm của Nguyễn Duy đã để lại cho em nhiều cảm xúc sâu sắc về tình mẫu tử được khắc họa với tấm lòng nhân hậu của người mẹ nghèo,sẵn lòng chia sẻ hơi ấm cho khách lỡ đường trong đêm giá rét.Hình ảnh ổ rơm tuy đơn sơ nhưng chứa đựng tình yêu thương và sự sẻ chia sâu sắc.Qua đó em thấy được giá trị của tình người và sự ấm áp đến từ những điều bình dị nhất trong cuộc sống.

Truyện "Bồng Chanh Đỏ" của tác giả Đỗ Chu là một truyện ngắn cảm động ,thể hiện tình yêu thiên nhiên và lòng nhân ái của con người.Qua câu chuyện về hai anh em Hiền và Hoài cùng những chú chim Bồng chanh đỏ,tác giả muốn gửi gắm bài học về sự tự do và trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên.Hai anh em Hiền và Hoài có niềm đam mê đặc biệt với các loài chim.Một ngày,họ phát hiện đôi chim Bồng chanh đỏ làm tổ ở sen làng.Vì quá yêu thích,họ quyết định bắt một con về nuôi.Sau khi giam chim trong lồng,Hiền nhận ra việc này không chỉ làm ảnh hưởng đến sự tự do và đàn con của nó.Cuối cùng ,Hiền quyết định thả chim về tự nhiên,mặc dù ban đầu Hoài không đồng ý nhưng sau cũng hiểu ra và tôn trọng quyết định của anh.Nhân vật Hiền là một cậu bé có tấm lòng nhân hậu,yêu thiên nhiên và biết suy nghĩ cho người khác.Ban đầu ,Hiền cũng ham muốn sở hữu chim Bồng chanh đỏ,nhưng sau đó cậu nhận ra rằng tình yêu thương không phải sự chiếm hữu mà là sự tôn trọng và bảo vệ.Quyết định thả chim thể hiện lòng nhân ái và sự trưởng thành của Hiền.Nhân vật Hoài là em của Hiền,ban đầu chưa hiểu ý nghĩa của tự do nhưng sau khi chứng kiến hành động của anh trai,Hoài cũng nhận ra bài học về tình yêu thiên nhiên.Truyện muốn gửi gắm thông điệp về tính yêu thiên nhiên,lòng nhân ái và sự tôn trọng quyền sống của muôn loài,tác phẩm giúp người đọc nhận thức được trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên.Tác giả Đỗ Chu đã sử dụng hình ảnh và ngôn ngữ tạo không gian thiên nhiên gần gũi.Qua câu chuyện Bồng chanh đỏ tác phẩm mang lại bài học ý nghĩa về tình yêu thiên nhiên,giá trị của sự tự do và trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.

Theo em ý nghĩa"Sống là dâng tặng",nhấn mạnh sự cống hiến thầm lặng.Chim yến dù nhỏ bé vẫn hy sinh để xây tổ,con người cũng nên nỗ lực và giúp đỡ người khác ,vì vậy ,em nghĩ mỗi người nên sống ý nghĩa để đem lại giá trị tốt đẹp cho đời.

Bài thơ"Chim yến làm tổ"thể hiện khát vọng kiên trì, tự do và cống hiến.Chim yến dù nhỏ bé nhưng vẫn dám đối mặt với bão tố,dùng máu thịt để xây tổ,muốn nói về con người luôn nỗ lực,phải hy sinh để đạt được mơ ước của mình. 

a)+Nhiệt độ cao,mưa nhiều -> quá trình phong hóa mạnh ,tạo lớp đất dày,giàu khoáng chất .

+Mưa nhiều ,ẩm cao-> rửa trôi dinh dưỡng,làm đất chua,đặc biệt là vùng đồi núi.

-Đặc điểm đất chính:

+Đất feralit phổ biến trên đồi núi,có màu đỏ vàng do oxit sắt và nhôm.

+Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ,thích hợp cho nông nghiệp.

b)-Phá rừng: mất môi trường sống ,động vật suy giảm

-Ô nhiễm môi trường: nước ,không khí ,đất bị ô nhiễm làm sinh vật khó sinh trưởng

-Khai phá quá mức: săn bắn, đánh bắt cá quá mức làm suy giảm số lượng loài

-Biến đổi khí hậu: Thời tiết cực đoan,nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học

-Xâm lấn đất tự nhiên: phát triển đô thị.khu công nghiệp thu hẹp môi trường sống của sinh vật.

 

 

a) Những nét chính về tình hình kinh tế thời Nguyễn:

-Nông nghiệp:Đất đai bị tập trung vào tay địa chủ,nông dân mất đất phải đi làm thuê hoặc tá điền .Nhà Nguyễn có cố gắng khai hoang,sửa đê điều nhưng hiệu quả không cao.

-Thủ công nghiệp:Nhà nước kiểm soát các nghành thủ công quan trọng như dệt vải,đóng thuyền,đúc tiền nhưng ngày càng suy yếu.Làng nghề tư nhân có nhưng bị hạn chế phát triển.

-Thương mại:Chính sách ''bế quan tỏa cảng'' khiến ngoại thương đình trệ,chỉ có một số hoạt động giao thương với Trung Quốc và các nước láng giềng.

b)