Trần Nhật Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Nhật Huy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) x−3=74

x=7.(−3)4

x=−214.

b) x+915−x=23

(15−x).2=(x+9).3

30−2x =3x+27

5x=3

x=35.

 

a. Xét tam giác ABM và tam giác MEC có:

   BM=MC (M là trung điểm BC)

   AMB^=CME^(đối đỉnh)

   AM=ME (gt)

Suy ra ΔAMB= ΔEMC (c.g.c)

b. Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác BHD vuông tại H có:

  BH là cạnh chung

  AH=DH (gt)

Suy ra ΔABH=ΔDBH (c.g.c)

Suy ra AB=BD (cặp cạnh tương ứng) (1)

Ta lại có: ΔAMB= ΔEMC (cmt) suy ra AB=CE  (2).

Từ (1) và (2) suy ra CE=BD.

c. Vì ΔABH=ΔDBH nên AH=DH (cặp cạnh tương ứng).

Xét ΔAHM và ΔDHM đều vuông tại H:

   AH=DH

   Chung cạnh HM

Suy ra ΔAHM=ΔDHM (c.g.c).

Suy ra AM=DM (cặp cạnh tương ứng).

Vậy tam giác AMD là tam giác cân tại M.

 

Gọi số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được là x,y,z (quyển) (x,y,z∈N∗ ).

Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên x5=y6=z8.

Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên z−x=24.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x5=y6=z8=z−x8−5=243=8
⇒x=5.8=40;y=6.8=48;z=8.8=64

Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.

a có: 2a=5b

Suy ra a5=b2.

Lại có: a5=3a15;b2=4b8.

Suy ra 3a15=4b8=3a+4b15+8=4623=2

a5=2 suy ra a=10.

b2=2 suy ra b=4.

a) Q(x)=3 x2+6 x−9.

b) Q(3)=3 .32+6.3−9=36.

c) Ta thấy Q(−1)=Q(−3)=0 nên x=1 và x=−3 là nghiệm của Q(x).

a) x6=−34

x=(−3).64

x=−92

Vậy x=−92.

b) 5x=15−20

x=5.(−20)15

x=−203

Vậy x=−203.

c) 3(x+11)=2(14−x)

3x+33=28−2x

3x+2x=28−33

5x=−5

x=−1

Vậy x=−1.

 

Ta có 3S=1+13+132+...++132021.

3S−S=(1+13+132+...++132021)−(13+132+133+…..+132021+132022)

=1−132022

3S−S=1−132022

S=12−12.32022

Vậy S<12.

 

Ngày thứ nhất bán được số kg đường là:

120.25%=30 (kg đường)

Sau ngày thứ nhất, số đường còn lại là:

120−30=90 (kg)

Ngày thứ hai bán được số kg đường là:

90.49=40 (kg)

Ngày thứ ba bán được số kg đường là:

120−30−40=50 (kg)

Đáp số: 50 kg.

 

Diện tích đáy của tam giác là:

12.7.24=84 (m2)

Thể tích của khối bê tông là:

84.22 =1848 (m3)

 

 74⋅x−32=−45

 74⋅x=  −45+ 32

 74⋅x=  710

x=  710:74

x= 25

b) (x−14)2=536−(13)2

(x−14)2=536−19

(x−14)2=136

x−14=16 hoặc x−14=−16

x=512 hoặc x=112

c) −x+32=x+35

−x−x=35− 32

−2x =−910

x =920