Nguyễn Thị Bảo Ngọc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Bảo Ngọc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a)tỉ lệ phần trăm cam tiêu thụ được là: 100%-17,5%-20%-35,5%=27%

b)Hai loại quả có số lượng tiêu thụ nhiều nhất là cam và quýt

c)Tổng số lượng cam và bưởi tiêu thụ được là 27%+20%=47%

d)Số lượng cam của hàng bán được trong ngày hôm đó là: 135x27%=36,45

a) xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

            AB=AC(gt)

            BM=MC(gt)

            AM là cạnh chung

=> TAM GIÁC AMB=TAM GIÁC AMC(C-C-C)

b)Vì tam giác AMB=tam giác AMC(cmt)

=>góc EAM=góc FAM(2 góc tương ứng)

Xét tam giác AEM và tam giác AFM ta có:

         góc EAM=góc AFM(cmt)

         AM là cạnh chung

         góc AEM=góc AFM (=90độ)

 =>Tam giác AEM=Tam giác AFM (ch-gn)

=>EA=FA(2 cạnh tương ứng)

c) Vì EA=FA(CMT)

=> tam giác AEF là tam giác cân tại A =>GÓC AFE=GÓC AEF=180ĐỘ-góc BAC/2

   Có: tam giác ABC là tam giác cân tại A  =>GÓC ABC=GÓC ABC=180độ-BAC/2

=>góc ACB=góc ABC(=180độ-góc BAC/2)

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> EF // BC( Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

 

BC

 

có: S=100cm2

=> R=căn bậc hai của s/π

=> R~5,6

gt:hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba

kl:chúng song song với nhau

=2+1/3-0,4-7+3/5+4/3-1/5-5/3+4

=(2-7-0,4+4)+(1/3+4/3-5/3)+(3/5-1/5)

=-7/5+0+2/5=-1

a, môn học mà bạn Minh có điểm trung bình cao nhất học kì 1 là: môn Lịch sử và địa lý

b,môn mà bạn Minh có tiến bộ nhiều nhất là: môn toán

c, điểm trung bình cả năm của môn toán ~ 8,4

a. BCNN(4;3;18)=36

=3.9/4.9+(-1.12/3.12)+(-5.2/18.2)

=27/36+(-12/36) + (-10/36)

=5/36

chiều cao miếng đất đó là:
      24:3=8(m)
diện tích mủa miếng đất ban đầu là:
       8x20=160(m2)

      gọi số hàng các học sinh nữ và nam có thể xếp được là x   (đk:x>5)

                       ta có: 48chia hết cho x; 18 chia hết cho x nên x thuộc Ư(48;18)

                        48=2^4 x 3
                        18=3^2 x 2
                Ư(18;48)=2x3=6
=> số học sinh nam và học sinh nữa có thể chia đều vào 6 hàng