Nguyễn Lê Phương Thảo
Giới thiệu về bản thân
Mình gợi ý dàn ý cho bạn như sau:
Mở đoạn:
1.Có 2 cách mở bài là trực tiếp và gián tiếp:
Bạn lựa chọn cách nào tùy bạn nhé! Nhưng cách gián tiếp sẽ gây được sự lôi cuốn và tò mò, bắt đầu dẫn dắt vào câu chuyện đấy!
1.Không gian, bối cảnh của ngày Tết Trung Thu ( tại thôn xóm, tại gia đình hoặc lớp học, nhà trường tổ chức)...
2.Không khí diễn ra như thế nào? ( trẻ con hào hứng phấn khởi, nhạc Trung Thu rộn ràng, người lớn tất bật chuẩn bị cỗ Trung thu và nền trang trí...).
3. Gồm những ai tham gia? ( người dân trong thôn xóm, thầy cô, bạn bè, phụ huynh ở trường hoặc người thân khi tổ chức tại gia)...
4.Gồm những hoạt động nào được tổ chức trong sự kiện đặc biệt đó? ( lời mở đầu, giới thiệu của MC nếu tổ chức tại trường hoặc thôn xóm ( nếu có), trao quà, phát phần thưởng cho thiếu niên nhi đồng ( tùy địa điểm) ( nếu có), phá cỗ, ăn bánh kẹo, chương trình văn nghệ, tổ chức các trò chơi dân gian,...).
Thân đoạn:
1.Dựa vào phần mở đoạn bạn có thể diễn giải chi tiết phần mở đoạn.Có thể kết hợp thêm yếu tố biểu cảm để bộc lộ cảm xúc của bản thân và mọi người trong sự kiện này nhé!
2.Trong phần thân đoạn lưu ý là chúng ta sẽ diễn giải cụ thể hơn. Có thể kể thêm các không gian xung quanh.
*Kể chi tiết, cụ thể ( Ban đầu ở phần MĐ, chúng ta chỉ giới thiệu là có những hoạt động gì thôi nhưng trong phần thân đoạn chúng ta hãy nối tiếp phần MĐ để diễn giải cụ thể ra nhé) Bạn hiểu ý mình không? Mình đang học lớp 7, đây kiến thức lớp 6, tả cảnh quen thuộc quá nì nên mình hỗ trợ cái dàn ý!
~Bạn kể thêm là có những món ăn gì và mâm cỗ ngày Trung thu được bày trí thế nào nhé! Phần TĐ bạn nhớ nêu cụ thể thêm hoạt động của mọi người góp mặt.~
PHẦN KĐ:
NÊU CẢM XÚC CHUNG SAU KHI KẾT THÚC SỰ KIỆN VÀ NHỮNG KỈ NIỆM CỦA BUỔI TRUNG THU VÀ NHỮNG MONG ƯỚC TRUNG THU TRONG NĂM TỚI.
MÌNH LÀ HS LỚP 7, KIẾN THỨC LỚP 6 CÓ THỂ CÒN CHƯA HOÀN CHỈNH NHƯNG HY VỌNG RẰNG DÀN Ý NÀY SẼ HỖ TRỢ BẠN! ĐỂ HOÀN THIỆN HƠN, BẠN CÓ THỂ TÌM TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC NHÉ!
Thời đại công nghệ phát triển, Internet là 1 ví dụ, thứ đã mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích về mọi mặt:
Đời sống:
1.Giúp chúng ta giao lưu, kết bạn.
2.Tìm hiểu tin tức, vấn đề cuộc sống
3.Tham khảo kiến thức học tập một cách nhanh chóng dễ dàng.
4.Đưa ra quan điểm, ý kiến cá nhân thông qua một vấn đề hay thông điệp nào đó.
5.Cung cấp nguồn giải trí, thư giãn thông qua nhiều tài liệu phim hay các ca khúc, bài nhạc...
Kinh tế:
1.Tăng cường kết nối và giao thương
2.Giảm chi phí hoạt động
3.Cải thiện năng suất lao động
4.Tăng cường tính cạnh tranh...
5.Hợp tác với nhiều ngành công nghiệp, quốc gia trên thế giới...
Giáo dục
1.Tiếp cận thông tin vô hạn
2.Học tập trực tiếp thông qua các web.
3.Cải thiện kỹ năng công nghệ.
4.Tăng cường giao tiếp, tương tác.
5.Tiết kiệm chi phí.
6.Phát triển tư duy phản biện...
Y tế:
1.Tăng cường tiếp cận thông tin y tế.
2.Khám bệnh, theo dõi sức khỏe từ xa thông qua chia sẻ của bác sĩ hoặc chuyên gia sức khỏe.
3.Nâng cao hiệu quả điều trị
4.Dễ dàng tiếp cận, liên lạc với bênh nhân, người bệnh.
5.Khuyến khích tự phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe theo chỉ dẫn.
6.Tăng cường sự tham gia, góp ý của bệnh nhân.
Mong sẽ giúp ích cho bạn!!
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!
Thời hiện đại phát triển cũng kéo theo nhiều vấn đề xã hội quá! Đem lại lợi ích lớn mà hậu quả khôn lường!
Tháp Nghinh Phong, Gánh Đá Đĩa, Kè Chắn Sóng Xóm Rớ, Nhà Thờ Mằng Lăng,...
là hoạt động trượt tuyết, trượt băng đó!