NGUYỄN HÀ ANH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN HÀ ANH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tác phẩm "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa" của Lưu Quang Vũ là bài thơ hay được nhiều độc giả đón nhận, viết về những suy tư, trăn trở của ông về cuộc đời, về tương lai của con người. Xuyên suốt bài thơ, hình ảnh cơn mưa luôn xuất hiện với hình ảnh không tốt đẹp. Mưa sẽ "xóa nhòa hết những điều em hứa", sẽ khiến "trời chẳng còn xanh", sẽ "xóa dấu chân em về buổi ấy, và cũng sẽ "cướp đi ánh sáng của ngày". Cơn mưa hiện lên như một sự thử thách lòng người trước những tác động ngoại cảnh. Phải chăng mưa - một hiện tượng thời tiết thông thường của thời tiết vốn chỉ là cái cớ của tác giả để liên tưởng tới những khó khăn, vất vả bất định của cuộc sống? Cơn mưa đi đến đâu, xóa sạch nhuengx dấu vết đến đó, để lại trong lòng nhân vật "anh" một nỗi lòng trĩu nặng, "anh" sợ mưa xóa sạch những dấu vết của "em", rồi đến một lúc nào đó, đôi mắt "em" không còn như xưa nữa. Trước những biến động cuộc đời, điều gì cũng có thể xảy ra, khiến cho tâm hồn thi ca của tác giả thêm phần tinh tế, nhạy cảm. Chưa hết, khi cơn mưa rào nối trận mưa ngâu, hay trời mưa đổi mùa theo gió, những sự bất thường của thời tiết cũng khiến cho Lưu Quang Vũ thêm phần âu lo về cuộc sống, hạnh phúc và tình yêu. Cơn mưa qua đi, nỗi lòng về một "Hạnh phúc con người mong manh mưa sa", hay "Cây lá với người kia thay đổi cả/Em không còn màu mắt xưa". Dưới tác động ngoại cảnh, liệu đây có phải những bất an lộ rõ về một tương lai vô định và hạnh phúc dễ tan khi lòng người thay đổi? Dẫu vậy nhà thơ luôn khẳng định "Riêng lòng anh, anh không quên đâu". Những kí ức về bản nhạc, khúc hát ru, tuổi thơ luôn hằn sâu trong tâm trí rác giả. Những hỡi ôi để rồi đến cuối hành trình, ta vẫn chưa một lời giải đáp cho câu hỏi "Ngày mai chúng mình ra sao em ơi" như xoáy sâu vào lòng độc giả nỗi buồn da diết, tương lai đôi lứa sẽ đi về đâu, cuộc đời chúng ta sẽ đến nơi nào, tất cả điều bỏ ngỏ, để lại cho ta nỗi niềm day dứt khôn nguôi. "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa" là một giả định không chỉ của tác giả, mà còn của tất cả mọi người. Ta không biết một tương lai ra sao, hạnh phúc hay trắc trở, thuận lợi hay khó khăn, nụ cười hay nước mắt. Dẫu vậy chúng ta vẫn vững vàng, tiếp nhận mọi gian truân, hệt như những gì tác giả Lưu Trọng Vũ đã chiêm nghiệm, suy tư.

Tác phẩm "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa" của Lưu Quang Vũ là bài thơ hay được nhiều độc giả đón nhận, viết về những suy tư, trăn trở của ông về cuộc đời, về tương lai của con người. Xuyên suốt bài thơ, hình ảnh cơn mưa luôn xuất hiện với hình ảnh không tốt đẹp. Mưa sẽ "xóa nhòa hết những điều em hứa", sẽ khiến "trời chẳng còn xanh", sẽ "xóa dấu chân em về buổi ấy, và cũng sẽ "cướp đi ánh sáng của ngày". Cơn mưa hiện lên như một sự thử thách lòng người trước những tác động ngoại cảnh. Phải chăng mưa - một hiện tượng thời tiết thông thường của thời tiết vốn chỉ là cái cớ của tác giả để liên tưởng tới những khó khăn, vất vả bất định của cuộc sống? Cơn mưa đi đến đâu, xóa sạch nhuengx dấu vết đến đó, để lại trong lòng nhân vật "anh" một nỗi lòng trĩu nặng, "anh" sợ mưa xóa sạch những dấu vết của "em", rồi đến một lúc nào đó, đôi mắt "em" không còn như xưa nữa. Trước những biến động cuộc đời, điều gì cũng có thể xảy ra, khiến cho tâm hồn thi ca của tác giả thêm phần tinh tế, nhạy cảm. Chưa hết, khi cơn mưa rào nối trận mưa ngâu, hay trời mưa đổi mùa theo gió, những sự bất thường của thời tiết cũng khiến cho Lưu Quang Vũ thêm phần âu lo về cuộc sống, hạnh phúc và tình yêu. Cơn mưa qua đi, nỗi lòng về một "Hạnh phúc con người mong manh mưa sa", hay "Cây lá với người kia thay đổi cả/Em không còn màu mắt xưa". Dưới tác động ngoại cảnh, liệu đây có phải những bất an lộ rõ về một tương lai vô định và hạnh phúc dễ tan khi lòng người thay đổi? Dẫu vậy nhà thơ luôn khẳng định "Riêng lòng anh, anh không quên đâu". Những kí ức về bản nhạc, khúc hát ru, tuổi thơ luôn hằn sâu trong tâm trí rác giả. Những hỡi ôi để rồi đến cuối hành trình, ta vẫn chưa một lời giải đáp cho câu hỏi "Ngày mai chúng mình ra sao em ơi" như xoáy sâu vào lòng độc giả nỗi buồn da diết, tương lai đôi lứa sẽ đi về đâu, cuộc đời chúng ta sẽ đến nơi nào, tất cả điều bỏ ngỏ, để lại cho ta nỗi niềm day dứt khôn nguôi. "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa" là một giả định không chỉ của tác giả, mà còn của tất cả mọi người. Ta không biết một tương lai ra sao, hạnh phúc hay trắc trở, thuận lợi hay khó khăn, nụ cười hay nước mắt. Dẫu vậy chúng ta vẫn vững vàng, tiếp nhận mọi gian truân, hệt như những gì tác giả Lưu Trọng Vũ đã chiêm nghiệm, suy tư.

Tác phẩm "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa" của Lưu Quang Vũ là bài thơ hay được nhiều độc giả đón nhận, viết về những suy tư, trăn trở của ông về cuộc đời, về tương lai của con người. Xuyên suốt bài thơ, hình ảnh cơn mưa luôn xuất hiện với hình ảnh không tốt đẹp. Mưa sẽ "xóa nhòa hết những điều em hứa", sẽ khiến "trời chẳng còn xanh", sẽ "xóa dấu chân em về buổi ấy, và cũng sẽ "cướp đi ánh sáng của ngày". Cơn mưa hiện lên như một sự thử thách lòng người trước những tác động ngoại cảnh. Phải chăng mưa - một hiện tượng thời tiết thông thường của thời tiết vốn chỉ là cái cớ của tác giả để liên tưởng tới những khó khăn, vất vả bất định của cuộc sống? Cơn mưa đi đến đâu, xóa sạch nhuengx dấu vết đến đó, để lại trong lòng nhân vật "anh" một nỗi lòng trĩu nặng, "anh" sợ mưa xóa sạch những dấu vết của "em", rồi đến một lúc nào đó, đôi mắt "em" không còn như xưa nữa. Trước những biến động cuộc đời, điều gì cũng có thể xảy ra, khiến cho tâm hồn thi ca của tác giả thêm phần tinh tế, nhạy cảm. Chưa hết, khi cơn mưa rào nối trận mưa ngâu, hay trời mưa đổi mùa theo gió, những sự bất thường của thời tiết cũng khiến cho Lưu Quang Vũ thêm phần âu lo về cuộc sống, hạnh phúc và tình yêu. Cơn mưa qua đi, nỗi lòng về một "Hạnh phúc con người mong manh mưa sa", hay "Cây lá với người kia thay đổi cả/Em không còn màu mắt xưa". Dưới tác động ngoại cảnh, liệu đây có phải những bất an lộ rõ về một tương lai vô định và hạnh phúc dễ tan khi lòng người thay đổi? Dẫu vậy nhà thơ luôn khẳng định "Riêng lòng anh, anh không quên đâu". Những kí ức về bản nhạc, khúc hát ru, tuổi thơ luôn hằn sâu trong tâm trí rác giả. Những hỡi ôi để rồi đến cuối hành trình, ta vẫn chưa một lời giải đáp cho câu hỏi "Ngày mai chúng mình ra sao em ơi" như xoáy sâu vào lòng độc giả nỗi buồn da diết, tương lai đôi lứa sẽ đi về đâu, cuộc đời chúng ta sẽ đến nơi nào, tất cả điều bỏ ngỏ, để lại cho ta nỗi niềm day dứt khôn nguôi. "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa" là một giả định không chỉ của tác giả, mà còn của tất cả mọi người. Ta không biết một tương lai ra sao, hạnh phúc hay trắc trở, thuận lợi hay khó khăn, nụ cười hay nước mắt. Dẫu vậy chúng ta vẫn vững vàng, tiếp nhận mọi gian truân, hệt như những gì tác giả Lưu Trọng Vũ đã chiêm nghiệm, suy tư.

Câu 1: Thể thơ: Tự do

Câu 2: Bài thơ thể hiện nỗi lo âu, khắc khoải, sợ hãi của nhân vật trữ tình trước những điều chưa biết, là những dự cảm của anh về một tương lai đầy khó khăn, thử thách. Phải chăng cơn mưa ấy xuyên suốt bài thơ tượng trưng cho những gian nan, trắc trở của "anh" và của "em". "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa/Xóa nhòa hết những điều em hứa", "Xóa cả dấu chân em về buổi ấy", mưa cũng đồng thời "cướp đi ánh sáng của ngày". Điều đó khiến cho tâm trạng của nhân vật "anh" thêm nặng lòng, cảm xúc trĩu nặng cuốn theo dòng nước mưa.

Câu 3: Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ:

 Mưa cướp đi ánh sáng của ngày

Đường chập choạng trăm mối lo khó gỡ

Thức chẳng yên dở dang giấc ngủ

Hạnh phúc con người mong manh mưa sa.

-BPTT nhân hóa được thể hiện trong câu: "Mưa cướp đi ánh sáng của ngày". Cơn mưa lại có hành động như của con người, cướp đi ánh sáng của ngày, khiến cho con đường trở nên gian truân vất vả, tâm trạng nhân vật trữ tình cũng theo đó mà phức tạp, lo âu, giấc ngủ dang dở.

- Tác dụng BPTT nhân hóa:

+/Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ, khiến cho cơn mưa tưởng chừng chỉ là hiện tượng tự nhiên cũng trở nên có hồn, hấp dẫn hơn.

+/Tạo sự sinh động, khiến cho sự vật, hiện tượng tự nhiên như mưa trở nên gần gũi, mang hành động giống với con người.

+/Làm nổi bật nỗi suy tư, chiêm nghiệm của nhân vật trữ tình về cơn mưa tựa như những khó khăn, vất vả trong cuộc sống, cướp đi những điều con người ta trân quý nhất, để rồi tâm trạng ta trăn trở về một tương lai đầy biến động. Qua đó ta hiểu được sự tài hoa, sâu sắc của tác giả, đồng thời hiểu hơn về sự lo âu, bất an trước những biến động cuộc đời.

Câu 4: Khi đối diện với một tương lai tràn ngập những điều chưa biết, con người cần:

+/Bình tĩnh, tự tin về một tương lai tươi sáng.

+/Tâm trạng đón nhận thử thách, lấy đó làm động lực để tiếp tục vượt qua khó khăn, gian khổ

+/ Không nản lòng, nhụt chí, quyết tâm vững vàng vì một tương lai thành công, rực rỡ.

Câu 1: Thể thơ: Tự do

Câu 2: Bài thơ thể hiện nỗi lo âu, khắc khoải, sợ hãi của nhân vật trữ tình trước những điều chưa biết, là những dự cảm của anh về một tương lai đầy khó khăn, thử thách. Phải chăng cơn mưa ấy xuyên suốt bài thơ tượng trưng cho những gian nan, trắc trở của "anh" và của "em". "Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa/Xóa nhòa hết những điều em hứa", "Xóa cả dấu chân em về buổi ấy", mưa cũng đồng thời "cướp đi ánh sáng của ngày". Điều đó khiến cho tâm trạng của nhân vật "anh" thêm nặng lòng, cảm xúc trĩu nặng cuốn theo dòng nước mưa.

Câu 3: Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ:

 Mưa cướp đi ánh sáng của ngày

Đường chập choạng trăm mối lo khó gỡ

Thức chẳng yên dở dang giấc ngủ

Hạnh phúc con người mong manh mưa sa.

-BPTT nhân hóa được thể hiện trong câu: "Mưa cướp đi ánh sáng của ngày". Cơn mưa lại có hành động như của con người, cướp đi ánh sáng của ngày, khiến cho con đường trở nên gian truân vất vả, tâm trạng nhân vật trữ tình cũng theo đó mà phức tạp, lo âu, giấc ngủ dang dở.

- Tác dụng BPTT nhân hóa:

+/Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ, khiến cho cơn mưa tưởng chừng chỉ là hiện tượng tự nhiên cũng trở nên có hồn, hấp dẫn hơn.

+/Tạo sự sinh động, khiến cho sự vật, hiện tượng tự nhiên như mưa trở nên gần gũi, mang hành động giống với con người.

+/Làm nổi bật nỗi suy tư, chiêm nghiệm của nhân vật trữ tình về cơn mưa tựa như những khó khăn, vất vả trong cuộc sống, cướp đi những điều con người ta trân quý nhất, để rồi tâm trạng ta trăn trở về một tương lai đầy biến động. Qua đó ta hiểu được sự tài hoa, sâu sắc của tác giả, đồng thời hiểu hơn về sự lo âu, bất an trước những biến động cuộc đời.

Câu 4: Khi đối diện với một tương lai tràn ngập những điều chưa biết, con người cần:

+/Bình tĩnh, tự tin về một tương lai tươi sáng.

+/Tâm trạng đón nhận thử thách, lấy đó làm động lực để tiếp tục vượt qua khó khăn, gian khổ

+/ Không nản lòng, nhụt chí, quyết tâm vững vàng vì một tương lai thành công, rực rỡ.