Vũ Hồng Việt

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Hồng Việt
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1: Trong tác phẩm "Nhà nghèo", Tô Hoài đã khắc họa thành công hình ảnh bé gái trong gia đình nghèo khó. Bé gái này sống trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn giữ được sự lạc quan, vui vẻ. Em luôn cố gắng học tập, chăm sóc cho em trai và giúp đỡ cha mẹ việc nhà. Dù cuộc sống vất vả, nhưng em vẫn luôn giữ được tinh thần lạc quan, yêu đời. Điều này thể hiện qua nụ cười rạng rỡ trên môi em. Nụ cười ấy như ánh sáng le lói trong căn nhà nghèo khó, đem lại niềm tin và hy vọng cho mọi người. Ngoài ra, bé gái còn là một người rất hiếu thảo. Em luôn vâng lời cha mẹ, chăm sóc cho em trai và giúp đỡ cha mẹ việc nhà. Em hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với gia đình và luôn cố gắng hết sức để làm tròn bổn phận. Hình ảnh bé gái trong tác phẩm "Nhà nghèo" là một biểu tượng đẹp đẽ về tình yêu thương, sự kiên trì và ý chí vượt qua khó khăn. Em là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo, nhắc nhở chúng ta hãy luôn biết trân trọng những gì mình đang có và nỗ lực hết mình để đạt được ước mơ

Câu 2 

Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng che mưa mà gia đình còn là nơi cân bằng lại tinh thần cho chúng ta bởi chính tình thương yêu không chút toan tính, vụ lợi. Gia đình là nơi chúng ta gặp thất bại hay đạy được thành công cũng sẽ là điểm nhớ đến đầu tiên trong mỗi người. Không ai có thể phù nhận được vai trò của gia đình quan trọng như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người. Thế nhưng hiện nay thì thực trạng bạo lực gia đình cũng ngày càng một gia tăng đáng kể và là một mối lo ngại lớn của cả xã hội.Quả không sai chút nào khi người ta nói gia đình chính là tế bào của xã hội, vậy một xã hội hiện đại cũng sẽ đi về đâu nếu như những tế bào ấy bị mục nát? Một trong những nguyên nhân khiến cho gia đình đổ vỡ, không hạnh phúc chính là cảnh bạo lực gia đình. Thực tế cho thấy được rằng cảnh bảo lực gia đình là một trong những vấn đề đáng nói hiện nay. Bạo lực gia đình được hiểu đó chính là những hành vi cố tình của các thành viên trong gia đình gây tổn hại đến sức khỏe, tinh thần,... đến các thành viên khác trong gia đình. Bạo lực gia đình chính là một trong những vấn đề được cả xã hội quan tâm.Không ai có thể phủ nhận được rằng chính vấn đề bạo lực gia đình hiện nay đang được đánh giá chính là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Ta có thể nhận ra được vấn đề bạo lực được hiểu là người ta dùng sức mạnh để cưỡng chế, hay dùng để trấn áp hoặc lật đổ ai đó. Và chính khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng nhiều tới các hoạt động chính trị của một quốc gia. Thế nhưng trên thực tế, thì việc bạo lực được coi như một phương thức hành xử chính trong các quan hệ xã hội nói chung. Trong xã hội cũng sẽ có các mối quan hệ rất đa dạng và phức tạp cho nên hành vi bạo lực cũng theo đó mà rất phong phú được chia thành nhiều dạng thức khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận của mỗi người. Bạo lực có thể nhìn thấy được và bạo lực không nhìn thấy được hay nói cách khác là bạo lực về thể xác với bạo lực về tinh thần.

 

Xét về thực trạng bạo lực có thể nhìn thấy được đó chính là bạo lực về thể chất, đó có thể chính là việc vợ bị chồng đánh đập hoặc cũng có thể là con cái bị bố mẹ dùng bạo lực một cách đáng sợ để hành hạ về thể xác. Còn đối với bạo lực không thể nhìn thấy là bạo lực về tinh thần. Cũng có những gia đình ta ở ngoài nhìn vào có vẻ yên bình, thậm chí là hạnh phúc thế nhưng ẩn sâu trong vỏ bọc đólại chính là những lời lẽ xúc phạm, mắng chửi về tinh thần những đứa trẻ. Các hành động bạo lực gia đình khiến cho cả xã hội lên án như các câu mắng chửi, xúc phạm tinh thần, xâm hại tình dục, cưỡng ép về sinh con.

 

Không khó để có thể liệt kê ra những hành vi đồi bại của rất nhiều gia đình hiện đại ngày nay. Cảnh chồng đánh vợ, bố mẹ đánh con cái hay ngược lại là con cái cũng lại có các hình vi đánh đập, xúc phạm cha mẹ. Thực sự bạo lực gia đình ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhân phẩm của mỗi người, nó cũng lại là một mối nguy hại lớn cho xã hội. Vì sẽ không thể nào có một xã hội tốt đẹp khi mà các tế bào – gia đình của xã hội đó lại bị mục nát.

 

Nói đến nguyên nhân dẫn đến vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện đại hiện nay thì không thể không nói đến chính là sự tha hóa về đạo đức của một số người. Đứng dưới góc độ cá nhân thì ta có thể nhận thấy được nguyên nhân lớn nhất đề cập đến hành vi bạo lực một phần cũng chính là do tình trạng tâm lý xã hội như thái độ, do sự nhận thức hay trải nghiệm trong quá khứ. Đáng nói nhất đó chính là tư duy bất bình đẳng giới kèm với đó cũng chính là một thái độ gia trưởng của đàn ông. Trong xã hội vẫn còn mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ ở một số nam giới cũng đã khiến họ tin vào quyền lực của mình và đồng thời họ cũng lại đòi hỏi mọi người trong gia đình phải tuân thủ những yêu sách, những yêu cầu họ đặt ra. Họ tự đặt ra những yêu sách và tự cho mình quyền áp đặt người khác phải tuân theo nếu không cũng sẽ bị chịu một hình phạt nặng nề bằng bạo lực. Bên cạnh đó việc thiếu kỹ năng làm cha mẹ không dạy được con và khi con làm sai họ có những hành động nông cạn và dùng nắm đấm để giải quyết vấn đề, gieo vào đầu con trẻ các thói hư tật xấu. Một nguyên nhân nữa có thể đưa ra đó chính là rượu, nhiều áp lực trong cuộc sống thì các bậc làm cha, mẹ dùng rượu để giải tỏa, kèm với đó là những hành động vô lương tính bạo lực, đánh đập con cái. Cómuôn vàn yếu tố phát sinh dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình thế nhưng nguyên do sâu nhất cũng chính là do yếu tố nhận thức xã hội

câu 1: Trong tác phẩm "Nhà nghèo", Tô Hoài đã khắc họa thành công hình ảnh bé gái trong gia đình nghèo khó. Bé gái này sống trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn giữ được sự lạc quan, vui vẻ. Em luôn cố gắng học tập, chăm sóc cho em trai và giúp đỡ cha mẹ việc nhà. Dù cuộc sống vất vả, nhưng em vẫn luôn giữ được tinh thần lạc quan, yêu đời. Điều này thể hiện qua nụ cười rạng rỡ trên môi em. Nụ cười ấy như ánh sáng le lói trong căn nhà nghèo khó, đem lại niềm tin và hy vọng cho mọi người. Ngoài ra, bé gái còn là một người rất hiếu thảo. Em luôn vâng lời cha mẹ, chăm sóc cho em trai và giúp đỡ cha mẹ việc nhà. Em hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với gia đình và luôn cố gắng hết sức để làm tròn bổn phận. Hình ảnh bé gái trong tác phẩm "Nhà nghèo" là một biểu tượng đẹp đẽ về tình yêu thương, sự kiên trì và ý chí vượt qua khó khăn. Em là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo, nhắc nhở chúng ta hãy luôn biết trân trọng những gì mình đang có và nỗ lực hết mình để đạt được ước mơ

Câu 2 

Trong cuộc sống của mỗi người thì gia đình luôn là điểm tựa vững chắc nhất của mỗi con người. Không chỉ là nơi che nắng che mưa mà gia đình còn là nơi cân bằng lại tinh thần cho chúng ta bởi chính tình thương yêu không chút toan tính, vụ lợi. Gia đình là nơi chúng ta gặp thất bại hay đạy được thành công cũng sẽ là điểm nhớ đến đầu tiên trong mỗi người. Không ai có thể phù nhận được vai trò của gia đình quan trọng như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người. Thế nhưng hiện nay thì thực trạng bạo lực gia đình cũng ngày càng một gia tăng đáng kể và là một mối lo ngại lớn của cả xã hội.Quả không sai chút nào khi người ta nói gia đình chính là tế bào của xã hội, vậy một xã hội hiện đại cũng sẽ đi về đâu nếu như những tế bào ấy bị mục nát? Một trong những nguyên nhân khiến cho gia đình đổ vỡ, không hạnh phúc chính là cảnh bạo lực gia đình. Thực tế cho thấy được rằng cảnh bảo lực gia đình là một trong những vấn đề đáng nói hiện nay. Bạo lực gia đình được hiểu đó chính là những hành vi cố tình của các thành viên trong gia đình gây tổn hại đến sức khỏe, tinh thần,... đến các thành viên khác trong gia đình. Bạo lực gia đình chính là một trong những vấn đề được cả xã hội quan tâm.Không ai có thể phủ nhận được rằng chính vấn đề bạo lực gia đình hiện nay đang được đánh giá chính là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Ta có thể nhận ra được vấn đề bạo lực được hiểu là người ta dùng sức mạnh để cưỡng chế, hay dùng để trấn áp hoặc lật đổ ai đó. Và chính khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng nhiều tới các hoạt động chính trị của một quốc gia. Thế nhưng trên thực tế, thì việc bạo lực được coi như một phương thức hành xử chính trong các quan hệ xã hội nói chung. Trong xã hội cũng sẽ có các mối quan hệ rất đa dạng và phức tạp cho nên hành vi bạo lực cũng theo đó mà rất phong phú được chia thành nhiều dạng thức khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận của mỗi người. Bạo lực có thể nhìn thấy được và bạo lực không nhìn thấy được hay nói cách khác là bạo lực về thể xác với bạo lực về tinh thần.

 

Xét về thực trạng bạo lực có thể nhìn thấy được đó chính là bạo lực về thể chất, đó có thể chính là việc vợ bị chồng đánh đập hoặc cũng có thể là con cái bị bố mẹ dùng bạo lực một cách đáng sợ để hành hạ về thể xác. Còn đối với bạo lực không thể nhìn thấy là bạo lực về tinh thần. Cũng có những gia đình ta ở ngoài nhìn vào có vẻ yên bình, thậm chí là hạnh phúc thế nhưng ẩn sâu trong vỏ bọc đólại chính là những lời lẽ xúc phạm, mắng chửi về tinh thần những đứa trẻ. Các hành động bạo lực gia đình khiến cho cả xã hội lên án như các câu mắng chửi, xúc phạm tinh thần, xâm hại tình dục, cưỡng ép về sinh con.

 

Không khó để có thể liệt kê ra những hành vi đồi bại của rất nhiều gia đình hiện đại ngày nay. Cảnh chồng đánh vợ, bố mẹ đánh con cái hay ngược lại là con cái cũng lại có các hình vi đánh đập, xúc phạm cha mẹ. Thực sự bạo lực gia đình ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhân phẩm của mỗi người, nó cũng lại là một mối nguy hại lớn cho xã hội. Vì sẽ không thể nào có một xã hội tốt đẹp khi mà các tế bào – gia đình của xã hội đó lại bị mục nát.

 

Nói đến nguyên nhân dẫn đến vấn đề bạo lực gia đình trong xã hội hiện đại hiện nay thì không thể không nói đến chính là sự tha hóa về đạo đức của một số người. Đứng dưới góc độ cá nhân thì ta có thể nhận thấy được nguyên nhân lớn nhất đề cập đến hành vi bạo lực một phần cũng chính là do tình trạng tâm lý xã hội như thái độ, do sự nhận thức hay trải nghiệm trong quá khứ. Đáng nói nhất đó chính là tư duy bất bình đẳng giới kèm với đó cũng chính là một thái độ gia trưởng của đàn ông. Trong xã hội vẫn còn mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ ở một số nam giới cũng đã khiến họ tin vào quyền lực của mình và đồng thời họ cũng lại đòi hỏi mọi người trong gia đình phải tuân thủ những yêu sách, những yêu cầu họ đặt ra. Họ tự đặt ra những yêu sách và tự cho mình quyền áp đặt người khác phải tuân theo nếu không cũng sẽ bị chịu một hình phạt nặng nề bằng bạo lực. Bên cạnh đó việc thiếu kỹ năng làm cha mẹ không dạy được con và khi con làm sai họ có những hành động nông cạn và dùng nắm đấm để giải quyết vấn đề, gieo vào đầu con trẻ các thói hư tật xấu. Một nguyên nhân nữa có thể đưa ra đó chính là rượu, nhiều áp lực trong cuộc sống thì các bậc làm cha, mẹ dùng rượu để giải tỏa, kèm với đó là những hành động vô lương tính bạo lực, đánh đập con cái. Cómuôn vàn yếu tố phát sinh dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình thế nhưng nguyên do sâu nhất cũng chính là do yếu tố nhận thức xã hội

Câu 1: truyện ngắn

Câu 2: tự sự

Câu 3: so sánh.tác giả đã so sánh việc anh duyện với chị duyên giống như cảnh xế muộn chợ chiều, đã qua thời điểm đẹp nhất , còn xót lại chút dư âm

Câu 4 : kể về gia đình nghèo khó của duyện

Câu 5 Em ấn tượng với chi tiết "con bé giẫy chết rồi". Vì đây là chi tiết thể hiện sự đau đớn tột cùng của người cha khi chứng kiến đứa con thơ của mình đang sống bỗng dưng lìa đời. Chi tiết này gợi lên cho người đọc cảm giác xót xa, thương cảm và đồng thời cũng là lời nhắc nhở về tình phụ tử thiêng liêng, đáng quý.

Câu 1: truyện ngắn

Câu 2: tự sự

Câu 3: so sánh.tác giả đã so sánh việc anh duyện với chị duyên giống như cảnh xế muộn chợ chiều, đã qua thời điểm đẹp nhất , còn xót lại chút dư âm

Câu 4 : kể về gia đình nghèo khó của duyện

Câu 5 Em ấn tượng với chi tiết "con bé giẫy chết rồi". Vì đây là chi tiết thể hiện sự đau đớn tột cùng của người cha khi chứng kiến đứa con thơ của mình đang sống bỗng dưng lìa đời. Chi tiết này gợi lên cho người đọc cảm giác xót xa, thương cảm và đồng thời cũng là lời nhắc nhở về tình phụ tử thiêng liêng, đáng quý.