Nông Thu Hằng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nông Thu Hằng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

2Al2O3 → 4Al + 3O2

nAl = 4/27 (triệu mol)

⇒ nAl2O3 = 1/2 nAl = 2/27

⇒ nAl2O3 lí thuyết = 2/27/0,95 = 0,08 triệu mol

⇒ mquặng = 0,08.102/0,48 = 16,6 tấn

2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2

NaOH + CO2 dư → NaHCO3

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

Na2CO3 + Ba(NO3)→ BaCO3↓ + 2NaNO3

Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Làm sạch tạp chất để thu được bạc tinh khiết bằng cách: Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓

Liên kết kim loại là một kiểu liên kết hóa học đặc biệt xảy ra giữa các nguyên tử trong kim loại. Kiểu liên kết này được tạo thành do lực hút giữa các ion kim loại mang điện tích dương và các electron tự do chuyển động trong mạng tinh thể kim loại.

Trong tinh thể kim loại, các ion kim loại được sắp xếp cố định tại các nút mạng trong khi các electron hóa trị không gắn liền với một nguyên tử nào mà di chuyển tự do trong toàn bộ mạng lưới, tạo thành một "biển electron" bao quanh các ion dương. Cơ chế này giúp duy trì sự ổn định của cấu trúc tinh thể đồng thời mang lại nhiều đặc tính vật lý độc đáo của kim lo

- Gang là hợp kim của sắt với cacbon với hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn...

- Thép là hợp kim của sắt vớ cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.

 

1,Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu                      

2,Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb
 
3,Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 
Nếu AgNO3 dư: 
Fe(NO3)2 + AgNO→ Fe(NO3)3 + Ag

Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

1. Gắn chặt những tấm kẽm vào phần vỏ tàu ngâm trong nước biển.

Giải thích:Thành phần chính của thép là Fe, khi gắn Zn vào vỏ tàu sẽ tạo thành cặp điện cực Zn – Fe. Hai điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li (nước biển) nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Trong đó, kẽm có tính khử mạnh hơn nên bị ăn mòn, do đó vỏ tàu được bảo vệ.
2. Biện pháp phủ:

Phủ sơn: Tạo một lớp màng bảo vệ ngăn cách kim loại với môi trường.
Mạ kim loại: Phủ lên bề mặt kim loại một lớp kim loại khác có tính chống ăn mòn tốt hơn.
Rây: Phun một lớp kim loại hoặc hợp kim lên bề mặt kim loại cần bảo vệ.
3. Biện pháp điện hóa:

Bảo vệ catot: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (ví dụ: kẽm) để tạo thành một pin điện hóa. Kim loại hoạt động mạnh hơn sẽ bị ăn mòn thay cho kim loại cần bảo vệ.
Bảo vệ bằng dòng điện ngoài: Dùng một nguồn điện ngoài để tạo ra một dòng điện chạy qua bề mặt kim loại, làm cho bề mặt kim loại trở thành cực âm và ngăn chặn quá trình ăn mòn.
4. Biện pháp hợp kim hóa:

Thêm các nguyên tố hợp kim: Thêm các nguyên tố hợp kim vào kim loại để tăng cường tính chống ăn mòn. Ví dụ: thép không gỉ có chứa crom và niken giúp tăng khả năng chống ăn mòn.

Các quá trình diễn ra tại anode:

2CI-→Cl2+2e2H2O→O2+4H++4e

2CI-→CI2+2e2         H2O→O2+4H++4e

Khối lượng NaCl đã bị điện phân là: 300 – 220 = 80g

n NaCl = 80: 58,5 = 160117mol160117mol

2NaCl + H2O →→2NaOH + Cl2 + H2

160117mol160117mol→→

M NaOH = 160117mol160117mol.80% .40 = 43,8g