Nguyễn Xuân Bách

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Xuân Bách
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tia Ot là phân giác của MON^ nên MOt^=NOt^=12MON^. (1)

Hai tia OM và ON cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ xx′ và tia Ot là phân giác của MON^ nên ON nằm giữa Ox′ và Ot.

Suy ra x′Ot^=x′ONˉ^+NOt^. (2)

Từ (1) và (2), ta có x′Ot^=x′ON^+MOt^. (*)

OM nằm giữa Ox và Ot nên xOt^=xOM^+MOt^. (3)

Mặt khác xOM^=x′ON^=30∘. (4)

Từ (3) và (4), ta có xOt^=x′ON^+MOt^ (* *)

Từ (*) và (∗∗) suy ra xOt^=x′Ot^=12x′Ox^=12.180∘=90∘.

Vậy Ot⊥x′x.

Tia Ot là phân giác của MON^ nên MOt^=NOt^=12MON^. (1)

Hai tia OM và ON cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ xx′ và tia Ot là phân giác của MON^ nên ON nằm giữa Ox′ và Ot.

Suy ra x′Ot^=x′ONˉ^+NOt^. (2)

Từ (1) và (2), ta có x′Ot^=x′ON^+MOt^. (*)

OM nằm giữa Ox và Ot nên xOt^=xOM^+MOt^. (3)

Mặt khác xOM^=x′ON^=30∘. (4)

Từ (3) và (4), ta có xOt^=x′ON^+MOt^ (* *)

Từ (*) và (∗∗) suy ra xOt^=x′Ot^=12x′Ox^=12.180∘=90∘.

Vậy Ot⊥x′x.

a) Vì OA nằm trong góc xOy^ nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Suy ra xOy^=xOA^+AOy^⇒AOy^=xOy^−xOA^=90∘−60∘=30∘. (1)

Vì OB nằm trong góc xOy^ nên tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Suy ra xOy^=xOB^+BOy^⇒xOB^=xOy^−yOB^=90∘−60∘=30∘ (2)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOB^<xOA^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OB nằm giữa hai tia Ox và OA.

Suy ra xOA^=xOB^+AOB^⇒AOB^=xOA^−xOB^=60∘−30∘=30∘. (3)

Từ (2), (3) ta có xOB^=AOB^.

Mà tia OB nằm giữa hai tia OxOA nên tia OB là tia phân giác xOA^.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOA^<yOB^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OA nằm giữa hai tia Oy và OB.

Từ (1) và (3) suy ra yOA^=AOB^ nên OA là tia phân giác y OB^.

b) Ta có MOy^=yOB^=60∘ (do Oy là tia phân giác của MOB^).

Suy ra MOB^=MOy^+yOB^=120∘.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có MOB^>AOB^ (vì 120∘>30∘) nên tia OA nằm giữa hai tia OM và OB.

⇒MOB^= MOA^+ AOB^ ⇒A OM^= MOB^+ AOB^=120∘−30∘= 90∘.

Vậy OM⊥OA.

a) Vì OA nằm trong góc xOy^ nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Suy ra xOy^=xOA^+AOy^⇒AOy^=xOy^−xOA^=90∘−60∘=30∘. (1)

Vì OB nằm trong góc xOy^ nên tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Suy ra xOy^=xOB^+BOy^⇒xOB^=xOy^−yOB^=90∘−60∘=30∘ (2)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOB^<xOA^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OB nằm giữa hai tia Ox và OA.

Suy ra xOA^=xOB^+AOB^⇒AOB^=xOA^−xOB^=60∘−30∘=30∘. (3)

Từ (2), (3) ta có xOB^=AOB^.

Mà tia OB nằm giữa hai tia OxOA nên tia OB là tia phân giác xOA^.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOA^<yOB^ (do 30∘<60∘ ) nên tia OA nằm giữa hai tia Oy và OB.

Từ (1) và (3) suy ra yOA^=AOB^ nên OA là tia phân giác y OB^.

b) Ta có MOy^=yOB^=60∘ (do Oy là tia phân giác của MOB^).

Suy ra MOB^=MOy^+yOB^=120∘.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có MOB^>AOB^ (vì 120∘>30∘) nên tia OA nằm giữa hai tia OM và OB.

⇒MOB^= MOA^+ AOB^ ⇒A OM^= MOB^+ AOB^=120∘−30∘= 90∘.

Vậy OM⊥OA.

a) Ta có xOy^=140∘ (giả thiết), xOA^=yOB^=90∘ (do OA⊥Ox, OB⊥Oy).

OM′ là tia đối của OM⇒MOM^′=180∘.

Mà OA nằm ngoài góc xOy^ và OA⊥Ox nên MOM′^=MOx^+xOA^+AOM′^.

Do đó AOM′^=MOM′^−(MOx^+xOA^)⇒AOM′^=180∘−(70∘+90∘)=20∘.

Mặt khác Oy nằm giữa OB và OM nên MOB^=MOy^+yOB^=70∘+90∘=160∘.

⇒MOB^<MOM′^.

Do đó tia OB và Oy nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM′.

Ox nằm giữa OA và OM nên MOA^=MOx^+xOA^=70∘+90∘=160∘.

⇒MOA^<MOM′^.

Do đó tia OA và Ox nằm cùng nửa mặt phẳng bờ MM′.

Nên OM′ nằm giữa OA và OB.

⇒AOB^=AOM′^+M′OB^⇒M′OB^=AOB^−AOM′^=40∘−20∘=20∘ (2)

Từ (1) và (2) ta có M^′OB^=AOM^M′^=20∘=12AOB^.

Suy ra OM′ là tia phân giác của góc AOB^.

b) Ta có MOx^<MOA^<MOM^ nên OA nằm giữa Ox và OM′.

Mà OM′ là tía phân giác của góc AOB^.

Suy ra OA nằm giữa Ox và OB.

Vậy xOB^=xOA^+AOB^=90∘+40∘=130∘.