Đào Nhật Trâm Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đào Nhật Trâm Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chuyện kể về một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu bé oà khóc. Cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.Câu chuyện trên đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn ng lao sinh thành của cha mẹ. Là một người con, chúng ta nên thấu hiểu sự yêu thương, hy sinh của cha mẹ.

Câu chuyện trên đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn ng lao sinh thành của cha mẹ. Là một người con, chúng ta nên thấu hiểu sự yêu thương, hy sinh của cha mẹ.

a.chủ ngữ: Những đứa trẻ trong xóm    vị ngữ: xúm lại chỗ cây đa đầu làng chơi trò trốn tìm.

b.chủ ngữ: Những dòng sáp nóng             vị ngữ:đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

có tác dụng là  bộ phận đứng sau giải nghĩa cho bộ phận trước 

Truyền thống “tôn sư trọng đạo” của người Việt in dấu ấn đậm nét trong văn hóa dân gian.

   Vai trò, vị trí của người thầy luôn được tôn vinh trong ca dao, tục ngữ: “Không thầy đố mày nên”, “Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, “Thầy dở (thì) cũng đỡ láng giềng”... Hay những thành ngữ, tục ngữ ngợi ca sự học: “Người không học như ngọc không mài”, “Muốn hành nghề chớ nề học hỏi”, “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, “Một kho vàng không bằng một nang chữ”... Hẳn nhiên, vô sư, vô sách thì chẳng thể nên người. Logic kéo theo, cho dù con học thóc vay chăng nữa, có bậc sinh thành nào mà chẳng cố. Vì sao phải cố, là vì: “Chẳng cày lấy đâu có thóc, chẳng học lấy đâu biết chữ?”. Chẳng học mà hay, chẳng cày mà có chẳng phải là điều cực kỳ vô lý sao.

    Chính nhờ nét văn hóa này mà người Việt ta hiểu được ý thức vf tầm quan trọng của thầy.

a.Chúng tôi đến lễ hội bằng xe hơi.

b.Trong lớp học, các bạn học sinh đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài.

 a. khi vật nuôi đói hoặc khát thì phải cho chúng uống nước

 b. khi thời tiết nắng nóng, không được dẫn vật nuôi ra ngoài vì thời tiết rất nóng, nên chơi đùa với chúng ở nhà và bật  quạt để vật nuôi có thể thư giãn , mát mẻ

mắt cách sách khoảng 25 đến 30 cm, ngồi thẳng lưng, không được cúi người xuống bàn học để viết bài.

                                       mây trắng

                                      ↑

        hơi nước ←

                                                                 

                             

 mây trắng

                                       

                                           → mây đen

                                        mây trắng                                       

                                      ↑            giọt mưa

                              hơi nước ←                                           ↓

                                                                nước ở mặt đất,sông, hồ...