

Kim Nam Khánh
Giới thiệu về bản thân



































- Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu: củi, than, xăng, dầu, gas...
- Dùng đúng cách để an toàn.
- Dùng vừa đủ để tiết kiệm và hiệu quả cao.
- Ví dụ: khi dùng than củi hoặc gas nấu ăn chỉ để lửa ở mức phù hợp để an toàn với việc đun nấu, không để lửa quá to, quá lâu, cháy lan, cháy nổ gây nguy hiểm không cần thiết. Với những đoạn đường không quá xa nên đi bộ hoặc đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu và tăng cường vận động tốt cho sức khoẻ. Hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân nên sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi nàya. Để một chất rắn trên bàn: Vật rắn đó không chảy tràn trên bề mặt bàn và không tự di chuyển.
b. Khi đổ đầy chất lỏng vào bình: Rất khó để nén chất lỏng.
c. Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.
- Lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh và tránh nguy hiểm cho những người sau tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm.
- Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để dễ tìm và tránh những nguy hiểm không mong muốn trong phòng thì nghiệm.
- Rửa sạch tay bằng xà phòng để loại bỏ những hoá chất hoặc vi sinh vật gây hại có thể rơi rớt trên tay khi làm thí nghiệm.
Câu 9.
- Biện pháp tu từ: so sánh Lòng bà thương Tích Chu - cao hơn trời, rộng hơn biển. (0.25 điểm)
- Tác dụng:
+ Giúp câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm.
+ Nhấn mạnh tình yêu thương lớn lao bà dành cho Tích Chu.
+ Tác giả dân gian thể hiện thái độ ngợi ca, trân trọng, đề cao đức hi sinh của người bà.
Câu 10.
- Giới thiệu hoàn cảnh của Tích Chu:
+ Nhận được nhiều yêu thương từ bố mẹ; bố mẹ mất, cậu được bà chăm sóc.
+ Được nuông chiều nên trở nên ham chơi, chưa biết yêu thương, chăm sóc bà.
- Suy nghĩ về Tích Chu:
+ Chê trách vì ham chơi, thờ ơ, không quan tâm bà.
+ Khâm phục, ngưỡng mộ hành động vượt gian khó cứu bà và đặc biệt là biết thay đổi bản thân và yêu thương bà.
* Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.
650 g = 0,65 kg
2,4 tạ = 240 kg
3,07 tấn = 3070 kg
12 yến = 120 kg
12 lạng = 1,2 kg
a. Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide.
Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường.
b. Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C.
Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước.
c. Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
a. Các chất có thề tổn tại ở ba (1) thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là (2) rắn, lỏng, khí.
b. Mỗi chất có một số (3) tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau.
c. Mọi vật thể đểu do (4) chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5) tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) vật thể nhân tạo.
d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7) sự sống mà vật vô sinh (8) không có.
e. Chất có các tính chất (9) vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f. Muốn xác định tính chất (10) vật lí ta phải sử dụng các phép đo.
Nhóm chất | Bữa sáng | Bữa trưa | Bữa tối |
Carbohydrate | Bánh mì | Cơm | Cơm |
Protein | Trứng | Thịt kho | Cá rán |
Chất béo (lipid) | Sữa | Thịt mỡ | Dầu thực vật |
Vitamin và chất khoáng | Rau thơm | Rau xanh, hoa quả | Rau xanh, hoa quả |
Vật liệu | Công dụng | Tính chất |
Kim loại | Dùng làm dây điện, nồi đun nấu, làm cầu, cống, khung nhà, cửa,... | Có ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, cứng và bền, có thể bị gỉ. |
Thủy tinh | Dùng làm bình hoa, chai lọ, cửa kính,... | Trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. |
Nhựa | Dùng làm ghế ngồi, ống dẫn nước, tấm lợp,... | Dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt. |
Gốm, sứ | dùng làm chum vại, bát đĩa, chậu hoa,...với các hình dạng khác nhau. | Không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. |
Cao su | Dùng làm lốp xe, đệm,... | Đàn hồi, bền, không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước, dễ cháy. |
Gỗ | dùng làm nhà, khung cửa, bàn, ghế, tủ,... | Bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình, dễ cháy, có thể bị mối mọt. |
- Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mặt và thiết bị bảo vệ khác (nếu cần thiết).
- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
- Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm hoặc ngửi hóa chất.
- Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm,...)
- Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng.