

Tran Phuc Giang Thi
Giới thiệu về bản thân



































a) Gọi tổng số người trong đội là : x (đơn vị: người, x ∈ N*, 150 ≤ x ≤ 200)
Vì nếu xếp số người đó thành hàng gồm 4 người hay xxép thàng hàng 5 người hay xếp thành hàng 6 người thì không thừa người nào nên ta có:
x ⋮ 4, x ⋮ 5, x ⋮ 6 => x ∈ BC (4, 5, 6)
Ta có:
4 = 2\(^2\)
5 = 5
6 = 2 . 3
=> BCNN (4, 5, 6) = 2\(^2\) . 5 . 3 = 4 . 5 . 3 = 60
=> BC (4, 5, 6) = B (60) = {0; 60; 120; 180; 240; ...}
Mà x ∈ BC (4, 5, 6), 150 ≤ x ≤ 200
=> x = 180
Vậy tổng số người của đội đó là 180 người.
b) Nếu một con cá chuồn đang ở vị trí -165 cm so với mực nước biển rồi bay vọt lên 285 cm so với vị trí hiện tại thì nó ở vị trí:
(-165) + 285 = 120 (cm)
Vậy con cá chuồn đang ở vị trí 120 cm so với mực nước biển.
Vì - 4 ≤ x ≤ 5 nên x ∈ {-4 ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
=> Tổng các số nguyên x:
(-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 5
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 5
= 5
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn - 4 ≤ x ≤ 5 là 5
Gọi số hàng có thể xếp được là: x (x ∈ N*, x ≥ 5, đơn vị: hàng)
Vì có 48 học sinh nữ và 18 học sinh nam xếp thành các hàng dọc sao cho số nam và số nữ ở mỗi hàng đều nhau nên ta có:
48 ⋮ x, 18 ⋮ x => x ∈ ƯC (48, 18)
48 = 3 . 2\(^4\)
18 = 3\(^2\). 2
=> ƯCLN (48, 18) = 3 . 2 = 6
=> ƯC (48, 18) = Ư (6) = {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
Mà x ∈ ƯC (48, 18), x ≥ 5
=> x = 6
Vậy số hàng nhiều nhất có thể xếp được là 6 hàng
a) -127 + 208 - 73 + 92
= (-127 - 73) + (208 + 92)
= -200 + 300
= 100
b) 2353 - (472 + 2153) + (-55 + 373)
= 2353 - 472 - 2153 - 55 + 373
= (2353 - 2153) + (- 472 - 55) + 373
= (200 + 373) + (- 472 - 55)
= 573 + 524
= 1097
b) 418 - {218 - [80 - (10 + 20)]}
= 418 - {218 - [80 - 30]}
= 418 - {218 - 50}
= 418 - 168
= 250
-100 - (- 100) + 95 + (10 - 105)
= - 100 + 100 + 95 + 10 - 105
= (- 100 + 100) + (95 + 10 - 105)
= 0 + (105 - 105)
= 0 + 0
= 0
(- 15) + (- 8)
= -23
9 - (3 - x) = 12
3 - x = 9 - 12
3 - x = (-3)
x = 3 - (-3)
x = 6
Vậy x = 6
a) Ta có:
; ;
24 x, 36 x, 60 x mà x lớn nhất => x = ƯCLN (24, 36, 60)
Ta có:
24 = 3 . 2
36 = 3 . 2
60 = 3 . 5 . 2
=> ƯCLN (24, 36, 60) = 3. 2 = 3 . 4 = 12
Mà x = ƯCLN (24, 36, 60)
=> x = 12
=> Có thể chia được nhiều nhất thành 12 phần quà
Số bánh ở mỗi phần quà là:
24 : 12 = 2 (gói)
Số hộp sữa ở mỗi phần quà là:
36 : 12 = 3 (hộp)
Số khăn len ở mỗi phần quà là:
60 : 12 = 5 (chiếc)
Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 12 phần quà, mỗi phần quà gồm:
+ 5 chiếc khăn len
+ 3 hộp sữa
+ 2 gói bánh
a) Ta có:
; ;
24 x, 36 x, 60 x mà x lớn nhất => x = ƯCLN (24, 36, 60)
Ta có:
24 = 3 . 2\(^3\)
36 = 3\(^2\) . 2\(^2\)
60 = 3 . 5 . 2\(^2\)
=> ƯCLN (24, 36, 60) = 3. 2\(^2\) = 3 . 4 = 12
Mà x = ƯCLN (24, 36, 60)
=> x = 12
=> Có thể chia được nhiều nhất thành 12 phần quà
Số bánh ở mỗi phần quà là:
24 : 12 = 2 (gói)
Số hộp sữa ở mỗi phần quà là:
36 : 12 = 3 (hộp)
Số khăn len ở mỗi phần quà là:
60 : 12 = 5 (chiếc)
Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 12 phần quà, mỗi phần quà gồm:
+ 5 chiếc khăn len
+ 3 hộp sữa
+ 2 gói bánh