Nguyễn An Ninh

Giới thiệu về bản thân

=)) đi phá top
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Số học sinh tốt là:

45*4/15=12 học sinh

Số học sinh khá là:

12*5/3=20 học sinh

Số học sinh xếp loại khá là:

45-12-20=13 học sinh

 

a\()\)

Sơ đồ tạo ảnh

AB     →     A’B’

d           d’

Công thức thấu kính: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.

Vật thật ⇒ d > 0

L = 125cm

∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0

→ L = d’ + d =125cm (2)

Từ (1) và (2) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm

∗ Trường hợp 2

d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)

Từ (1) và (3) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm

a\()\)

Sơ đồ tạo ảnh

AB     →     A’B’

d           d’

Công thức thấu kính: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.

Vật thật ⇒ d > 0

L = 125cm

∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0

→ L = d’ + d =125cm (2)

Từ (1) và (2) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm

∗ Trường hợp 2

d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)

Từ (1) và (3) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm

ta có. Vị vật cách thấu kính là 12cm .Vị trí ảnh cách thấu kính 6cm

 

+ Áp dụng ct thấu kính: 1�=1�+1�′

⇒1−12=1�+1�′(*)

+ Thấu kính phân kì cho ảnh ảo cùng chiều với vật ⇒�=−�′�=12

⇒�=−2�′

Thế vào (*) ta tìm được:

⇒�′=−6(��)

�=12��

a\()\)1/2-1/2:x=3/4

1/2:x=3/4+1/2

1/2:x=5/4

x=5/4*1/2

x=5/8

Quãng đường AB dài: 2 x (54 + 36) = 180 (km)

Đáp số: 180km

A=\((\)2,34+7,66\()\)+\((\)5,35+4,65\()\)

A=10+10

A=20

B=2,13*\((\)75+65\()\)

B=2,13*140

B=298,2

C=\(\dfrac{2}{3}\)-\(\dfrac{4}{9}\)

C=\(\dfrac{2}{9}\)

Ngày thứ 2 bán được số tấn gạo là:

          1,7 + 0,6 = 2,3 (tấn)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được số gạo là:

          (1,7 + 2,3 + 0,5) : 2 = 2,25 (tấn)

Ngày thứ 3 bán được số tấn gạo là:

          2,25 + 0,5 = 2,75 (tấn)

                           Đáp số: 2,75 tấn

Ẩn dụ là biện pháp tu từ mà người viết dùng tên của sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác. Giữa hai đối tượng có nét tương đồng về đặc điểm nào đó (tính chất, trạng thái, màu sắc...), nhằm làm tăng khả năng gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt. Hoặc các bạn có thể hiểu khái quát rằng ẩn dụ là hình thức thay đổi tên gọi của sự vật hiện tượng có tên là A bằng sự vật hiện tượng có tên là B, trong đó A với B có nét tương đồng với nhau.

 

Hoán dụ là gọi tên sự vật, sự việc, hiện tượng này bằng tên sự vật, sự việc, hiện tượng khác có mối quan hệ gắn bó, gần gũi để tăng sức gợi tả, gợi hình, trong diễn đạt.

Có 4 phép hoán dụ chính trong Tiếng Việt đó là:

  1. Lấy cái bộ phận chỉ cái toàn thể
  2. Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
  3. Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật
  4. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

- Thấy số học sinh lớp 5B ít hơn 5A là 5 bạn và số học sinh lớp 5B ít hơn 5A 1/8 lần .

=> 1/8 số học sinh của lớp 5A là 5 bạn .

=> Số học sinh lớp 5A là : 5x8 = 40 ( học sinh )

=> Số học sinh lớp 5B là : 35 ( học sinh )