LƯƠNG MINH PHƯƠNG

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của LƯƠNG MINH PHƯƠNG
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Xác định người kể chuyện: người kể chuyện ở ngôi thứ ba/tác giả Nguyễn Du.

Câu 2.

Hai nhân vật Từ Hải và Thúy Kiều gặp nhau ở lầu xanh.

Câu 3.

Nhận xét về ngôn ngữ nói của nhân vật Thúy Kiều qua bốn câu thơ: dịu dàng; từ tốn; sử dụng điển cố, điển tích; vận dụng lối nói ẩn dụ, bóng gió để gởi gắm tâm tư, tình cảm của bản thân.

Câu 4.

Nhận xét về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích:

- Ngoại hình: oai phong lẫm liệt, đúng hình mẫu một anh hùng.

- Ngôn ngữ: nhẹ nhàng, từ tốn, hào sảng, phóng khoáng.

- Hành động: tôn trọng Kiều “thiếp danh đưa đến lầu hồng”, xem Kiều như người tri kỉ, cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, cùng Kiều “phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng” => Hành động nhanh chóng, dứt khoát. 
câu 5:

Đoạn trích khơi gợi trong tôi những tình cảm và cảm xúc:

 

-Sự rung động trước vẻ đẹp và tài năng của Từ Hải.

- đồng cảm với mối tình đẹp giữa Từ Hải và Thúy Kiều.

-Niềm tin vào giá trị của tình yêu chân chính.

-Ngưỡng mộ đối với từ Hải.

-Buồn thương cho số phận Thúy Kiều.

 

 

Câu 1.người kể chuyện: người kể chuyện ở ngôi thứ ba/tác giả Nguyễn Du.

Câu 2.Hai nhân vật Từ Hải và Thúy Kiều gặp nhau ở lầu xanh.

Câu 3:Tôi nhận xét về ngôn ngữ nói của nhân vật Thúy Kiều qua bốn câu thơ: dịu dàng; từ tốn; sử dụng điển cố, điển tích; vận dụng lối nói ẩn dụ, bóng gió để gởi gắm tâm tư, tình cảm của bản thân.

Câu 4:

Tôi nhận xét về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích:

- Ngoại hình: oai phong lẫm liệt, hình mẫu một anh hùng.

- Ngôn ngữ: nhẹ nhàng, từ tốn, hào sảng, phóng khoáng.

- Hành động: + tôn trọng Kiều “thiếp danh đưa đến lầu hồng), xem Kiều như người tri kỉ, cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, cùng Kiều “phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng”

<Hành động nhanh chóng, dứt khoát.

Thông điệp ý nghĩa nhất đối với cuộc sống mà tôi nhận ra qua văn bản "Tống biệt hành" là :sự hy sinh thầm lặng và tình yêu thương vô bờ bến của gia đình dành cho người ra đi vì nghĩa lớn.

lí do: vì bài thơ  miêu tả cảnh tiễn biệt đầy cảm xúc giữa người đi và người ở lại.Người đi mang theo "chí nhớn", quyết tâm cống hiến cho đất nước, dù biết rằng con đường phía trước đầy gian nan, thử thách.

  • Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình sâu nặng, gắn bó, đồng thời ca ngợi tinh thần hy sinh cao cả của những người con vì nghĩa lớn.

Hình ảnh “tiếng sóng” xuất hiện trong hai câu thơ:

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

- “Tiếng sóng” trong lòng tượng trưng cho tâm trạng xáo động, bâng khuâng, lưu luyến và vấn vương cùng nỗi buồn man mác khó tả tựa như những lớp sóng đang trào dâng vô hồi vô hạn trong lòng người tiễn đưa.

- Gợi ra khung cảnh những cuộc chia li thời cổ. Góp phần thổi vào câu thơ hơi thở Đường thi.

 

Câu1 : "Bóng chiều không thắm, không vàng vọt"

-Quy tắc thông thường: "Bóng chiều" thường được miêu tả bằng những từ ngữ gợi cảm giác buồn, hiu quạnh như "thẫm", "vàng vọt", "lơ lửng", "chênh vênh"...

-Phá vỡ quy tắc: Sử dụng hai từ phủ định "không thắm", "không vàng vọt".

Câu 2: "Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?"

-Quy tắc thông thường: "Hoàng hôn" là cảnh vật bên ngoài, không thể xuất hiện trong "mắt".

-Phá vỡ quy tắc: Sử dụng hình ảnh "hoàng hôn" xuất hiện trong "mắt"

- Tác dụng: góp phần thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của người li khách; thể hiện nỗi buồn man mác vấn vương của li khách một cách đầy lãng mạn; cho ta thấy dường như con người đang cố gắng dùng lí trí kìm nén những xúc cảm trong lòng mình; gợi ra khung cảnh những cuộc chia li thời cổ, góp phần thổi vào câu thơ hơi thở Đường thi.

Cuộc chia tay:

- không gian:bến đò.

-Thời gian là trong chiều hôm nay.

    Nhân vật trữ tình trong bài thơ là “ta” – người đưa tiễn.

-Cuộc chia tay không xác định không gian.

-Thời gian là trong chiều hôm nay.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là “ta” – người đưa tiễn.

 

 -Cuộc chia tay không xác định không gian. Thời gian là trong chiều hôm nay.