Nguyễn Tuấn Tú

Giới thiệu về bản thân

Muốn nhắn tin, liên hệ gì thì qua bên Hoc24 nha =]. Link: https://hoc24.vn/vip/14348281728043
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 Trường học vốn là một nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò; là nơi cho chúng ta học tập, giao lưu, làm quen với bạn bè, thầy cô để cùng nhau phát triển bản thân. Tuy vậy, hiện nay, môi trường này đang bị tha hoá bởi một vấn đề lớn là bạo lực học đường, đặc biệt ở các trường học THCS, THPT. Vấn đề này đang làm đau đầu nhiều nhà lãnh đạo của các cơ sở giáo dục; đồng thời cũng gây ra sự hoang mang, lo lắng cho các bậc phụ huynh, giáo viên và các bạn học sinh. Vì thế vấn đề cần được giải quyết gấp hơn bao giờ hết.

 Trước hết, ta cần hiểu bạo lực học đường là gì?
Bạo lực học đường là hành vi ngược đãi, đánh đập, bạo hành; làm tổn hại đến sức khỏe, thân thể; sỉ nhục, lăng mạ đến danh dự và nhân phẩm; tẩy chay, cô lập, ruồng rẫy và những hành động gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe tinh thần và thể chất của bạn học trong các cơ sở giáo dục. Bạo lực học đuờng thường được chia thành 3 loại là bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực trên mạng xã hội. Trong số đó, bạo lực trên mạng là hình thức bạo lực học đường phổ biến hiện nay.

 Thực trạng của vấn đề này ra sao?
Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Chỉ cần lên Google gõ các từ khoá như “bạo lực học đường” hay “học sinh đánh nhau” thì sẽ có hàng ngàn, hàng triệu bài báo, video nói về việc này. Vậy nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là gì? Về nguyên nhân chủ quan, có thể là do sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột của người gây ra bạo lực; đặc biệt là các bạn học sinh THCS khi đang ở độ tuổi dậy thì, dễ thay đổi về tâm sinh lý. Bên cạnh đó, về nguyên nhân khách quan thì là sự thiếu quan tâm, giáo dục gia đình của các bậc phụ huynh và các tác động tiêu cực từ xã hội (ví dụ như xem phim ảnh liên quan bạo lực; bị lôi kéo, rủ rê thực hiện hành vi bạo lực). Chỉ từ những mâu thuẫn nhỏ như cạnh tranh trong học tập, “nhìn đểu” hay không ưa thích tính cách của nhau đều có thể gây ra bạo lực học đường và để lại hậu quả cực kì lớn.

 Thế hậu quả của vấn đề gây ra như thế nào?
Người bị bạo lực học đường sẽ bị ảnh hưởng về thể chất: nhẹ thì gãy tay, chân hoặc nặng thì bị ảnh hưởng đến nội tạng, não bộ hay thậm chí tử vong và ngoài ra cũng có thể bị khủng hoảng về mặt tinh thần khiến kết quả học tập sa sút hoặc ám ảnh với việc đi học, không giao tiếp với xã hội,… Nhưng không chỉ có người bị bạo lực mà cả người gây ra bạo lực cũng bị ảnh hưởng tiêu cực về thể chất, tinh thần; phải chịu các hình thức kỉ luật, tệ hơn là truy cứu trách nhiệm hình sự nếu sự việc xảy ra nghiêm trọng. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây tâm lí bất an, căng thẳng, tổn hại về vật chất; xã hội thiếu an toàn, lành mạnh. Một số ví dụ cho hậu quả nặng nề của bạo lực học đường là vụ hai học sinh xô xát với nhau khiến một em học sinh tử vong ở trường THCS Lý Tự Trọng; vụ một học sinh lớp 10 tự tử tại nhà riêng ở Nghệ An do bị bạn bè cô lập, xa lánh.

 Do đó, để những sự việc như vậy không xảy ra thêm bất kì lần nào nữa, chúng ta cần tìm được giải pháp triệt để cho vấn đề này càng nhanh càng tốt.
Đầu tiên, về bản thân mỗi người trong số chúng ta cần biết kiềm chế cảm xúc, lắng nghe thấu hiểu bạn bè thầy cô xung quanh; nếu có mâu thuẫn, hãy cố giải quyết nó trong hoà bình, đừng sử dụng bạo lực. Nếu không giải quyết được, bạn hãy nhớ bảo vệ bản thân mình trước bạo lực bằng cách nhờ sự trợ giúp của giáo viên, người lớn bạn tin tưởng. Bên cạnh ý thức, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cơ sở giáo dục thì chúng ta cũng cần một số biện pháp giải quyết từ gia đình, xã hội, chính phủ như: Giáo dục kĩ năng sống, tăng cường giám sát chặt chẽ để phát hiện hành vi bạo lực kịp thường, lắng nghe, hỗ trợ tâm lí cho học sinh/con cái, kỉ luật nghiêm người gây ra bạo lực học đường, tích cực tuyên truyền về hậu quả của bạo lực học đường,…

Tóm lại, bạo lực học đường là một hành vi cực kì xấu đang rất phổ biến hiện nay, gây ra hậu quả nghiêm trọng và thường xảy ra ở lứa tuổi của các học sinh THCS, THPT khi mà họ có sự thay đổi lớn về tâm sinh lí và đồng thời chưa có nhận thức rõ ràng về vấn đề này. Mỗi người trong số chúng ta cần chung tay đẩy lùi bạo lực và xây dựng một môi trường học tập lành mạnh, thân thiện cho việc nuôi dưỡng, giáo dục các “chủ nhân tương lai của đất nước”. Hãy nói KHÔNG với bạo lực học đường.

Việc học trung tâm hay học ở nhà hiệu quả hơn thì mình không nói cụ thể. Chủ yếu là do ý kiến, quan điểm của mỗi người khác nhau. Nhưng mình có thể tóm gọn lại một số ưu, nhược điểm của của 2 hình thức trên:

- Học trung tâm:
+) Ưu điểm: Có giáo viên giảng dạy; lộ trình học rõ ràng; có môi trường thực hành (với bạn bè, thầy cô) và có động lực 
+) Nhược điểm: Học phí có thể cao và cần biết chọn trung tâm uy tín chất lượng (giờ trung tâm nhiều nhan nhản, tốt kém đều có nên cũng khó chọn trung tâm tốt lắm :v)

- Ở nhà:
+) Ưu điểm: Chủ động trong việc chọn thời gian, không gian và lộ trình học (học trung tâm đôi khi sẽ bị gò bó trong việc chọn mấy yếu tố trên); không cần học phí
+) Nhược điểm: Lộ trình học không rõ ràng, không đảm bảo chính xác; thiếu hướng dẫn và chuyên môn; dễ mất động lực

→ Tóm lại là việc học trung tâm hay học tại nhà là do quyết định của bạn; dựa vào năng lực, trình độ có sẵn của bạn thì sẽ chọn hình thức phù hợp.
Vậy nha :3, chúc bạn có thời gian vui vẻ trên OLM.

\(\left(3x-1\right)^3=125\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^3=5^3\\ \Rightarrow3x-1=5\\ \Rightarrow3x=5+1\\ \Rightarrow3x=6\\ \Rightarrow x=6:3\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

Em đăng kí nhận lại bằng GP (phần thưởng trước đó bị lỗi)

Em đăng kí lại giải thưởng chiến binh OLM ạ (phần thưởng trước đó bị lỗi)

Em đăng kí nhận thưởng bằng coin và GP

Em đăng kí nhận giải thưởng chiến binh olm tháng 9 

Yêu cầu đề bài là gì bạn nhỉ?

Đặt \(A=2+2^2+2^3+.....+2^{10}\)
Khi đó:
\(2A=2^2+2^3+2^4+.....+2^{11}\\ \Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+.....+2^{11}\right)-\left(2+2^2+2^3+.....+2^{10}\right)\\ \Rightarrow A=2^2+2^3+2^4+.....+2^{11}-2-2^2-2^3-.....-2^{10}\\ \Rightarrow A=2^{11}-2\\ \Rightarrow A=2048-2\\ \Rightarrow A=2046\)

Vậy \(A=2046\)

\(a\text{)}4x+6y\\ =2\left(2x+3y\right)\)

\(b\text{)}3x^2-6xy+3y^2\\ =3\left(x^2-2xy+y^2\right)\\ =3\left(x-y\right)^2\)

\(c\text{)}x^2+2x-y^2+2y\\ =\left(x^2-y^2\right)+\left(2x+2y\right)\\ =\left(x-y\right)\left(x+y\right)+2\left(x+y\right)\\ =\left(x+y\right)\left(x-y+2\right)\)