Nguyễn Tuấn Tú

Giới thiệu về bản thân

Muốn nhắn tin, liên hệ gì thì qua bên Hoc24 nha =]. Link: https://hoc24.vn/vip/14348281728043
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là \(x\) (học sinh)
Điều kiện: \(x\inℕ^∗\)
Theo đề bài ta có:
Nếu sắp xếp hàng 5, hàng 8, hàng 12 đều thiếu 1 học sinh
\(\Rightarrow\left(x+1\right)⋮5;8;12\\\Rightarrow\left(x+1\right)\in BC\left(5;8;12\right) \)
Mà \(BC\left(5;8;12\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\) nên:
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)
Lại có số học sinh khối 6 của trường đó là gần 500 học sinh:
\(\Rightarrow x+1=480\\ \Rightarrow x=479\)
hay số học sinh khối 6 của trường đó là 479 học sinh
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 479 học sinh

\(120\times\dfrac{2}{5}+120\times\dfrac{3}{4}+120\times1\\ =120\times\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}+1\right)\\ =120\times\left(\dfrac{8}{20}+\dfrac{15}{20}+\dfrac{20}{20}\right)\\ =120\times\dfrac{43}{20}\\ =258\)

\(\left(2.x+1\right)^3=125\\ \Leftrightarrow\left(2.x+1\right)^3=5^3\\ \Leftrightarrow2.x+1=5\\ \Leftrightarrow2.x=5-1\\ \Leftrightarrow2.x=4\\ \Leftrightarrow x=4:2\\ \Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)

Đề bài không hiển thị rồi bạn, có thể file hoặc ảnh của bạn bị lỗi ấy. Bạn gửi lại câu hỏi nhé.

\(\left(y^4-2y^2-8\right):\left(y-2\right)=0\\ \Leftrightarrow y^4-2y^2-8=0.\left(y-2\right)\\ \Leftrightarrow y^4-2y^2-8=0\\\Leftrightarrow y^4+2y^2-4y^2-8=0\\ \Leftrightarrow\left(y^4+2y^2\right)-\left(4y^2+8\right)=0\\ \Leftrightarrow y^2.\left(y^2+2\right)-4.\left(y^2+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(y^2+2\right).\left(y^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y^2+2=0\\y^2-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y^2=-2\left(loại\right)\\y^2=4\end{matrix}\right.\) (vì \(y^2\ge0,\forall y\))
\(\Leftrightarrow y^2=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
 

Ta có: Việt Nam ở khu vực giờ số 7 
⇒ Trận bóng diễn ra vào: \(17h30'-7h=10h30'\) ở khu vực giờ gốc (cũng là ở Pari)
Do đó:
+) Trận bóng diễn ra vào: \(19h-10h30'=8h30'\) ở Niu Looc (khu vực giờ số 19)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+5h=15h30'\) ở Niu Đê Li (khu vực giờ số 5)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+2h=12h30'\) ở Matxcơva (khu vực giờ số 2)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+8h=18h30'\) ở Bắc Kinh (khu vực giờ số 8)
+) Trận bóng diễn ra vào: \(10h30'+9h=19h30'\) ở Tô Ki Ô (khu vực giờ số 9)

\(\dfrac{1}{5}\times\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{1}{5}\times\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}-1\right)\\ =\dfrac{1}{5}\times\left(2-1\right)\\ =\dfrac{1}{5}\times1\\ =\dfrac{1}{5}\)

\(37\times18-9\times14+36\times35-100\\ =37\times2\times9-9\times14+9\times4\times35-100\\ =74\times9-14\times9+140\times9-100\\ =9\times\left(74-14+140\right)-100\\ =9\times200-100\\=1800-100\\ =1700\)

Đúng rồi nhé bạn

- Từ láy là một dạng từ phức (nghĩa là có 2 tiếng trở lên) thường có điệp vần nhau ở đâm đầu, âm cuối, vần hay cả âm đầu và âm cuối. Khi tách các tiếng của từ láy chỉ có 1 từ có nghĩa hoặc không có từ nào có nghĩa khi đứng một mình.

- Từ ghép là một dạng từ phức (nghĩa là có 2 tiếng trở lên). Khi tách các tiếng của từ ghép thì có các từ đều có nghĩa.

→ "Dâu xanh" là từ ghép, được ghép bởi hai tiếng là "dâu", "xanh" và cả hai từ này đều có nghĩa.